K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
8 tháng 5

Trình bày các bước thiết kế kĩ thuật hộp đựng đồ dùng học tập:

- Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,… Nếu tất cả đồ dùng này được bày trên bàn học thì mất mĩ quan, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập

- Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên hình thành phương án thiết kế, phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập.

Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận:

+ Ống đựng bút (1).

+ Ngăn để sách vở (2).

+ Ngăn để dụng cụ (3).

Giải Công nghệ 10 Bài 20: Quy trình thiết kế kĩ thuật - Cánh diều (ảnh 1)

Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng.

Giải Công nghệ 10 Bài 20: Quy trình thiết kế kĩ thuật - Cánh diều (ảnh 1)

- Làm mô hình, chế tạo hộp đựng thử, sau đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp xem có hợp lí và thuận tiện không?

Giải Công nghệ 10 Bài 20: Quy trình thiết kế kĩ thuật - Cánh diều (ảnh 1)

- Phân tích, đánh giá phương án thiết kế theo các yêu cầu thiết kế đề ra.

Về kết cấu và kích thước, hình dạng, màu sắc và vật liệu có gì cần thay đổi và cải tiến:

+ Ngăn đựng sách vở cần tạo dáng đường cong đẹp hơn, thuận tiện hơn

+ Ngăn đựng dụng cụ thu hẹp lại, gọn hơn,…

- Căn cứ vào phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết để chế tạo và bản vẽ lắp của hộp đựng để lắp ráp.

8 tháng 5

Giup e tra loi cau 10 voi

DT
8 tháng 5

Gợi ý:

Dụng cụ học tập giúp chúng ta tổ chức và hiệu quả hơn trong việc học, thúc đẩy sự sáng tạo và hỗ trợ việc hiểu biết sâu sắc hơn về các chủ đề.

Cá nhân tôi thích sử dụng máy tính bảng nhất vì nó rất đa năng: có thể dùng để đọc sách, ghi chép, vẽ đồ họa, và cả tra cứu thông tin. Máy tính bảng còn tiện lợi cho việc học trực tuyến và tương tác, làm cho việc học trở nên linh hoạt và hiện đại hơn.

DT
8 tháng 5

- Chuẩn bị nguyên liệu:

+ Giấy bìa cứng các màu.

+ Kéo, dao cắt giấy.

+ Keo dán hoặc băng dính hai mặt.

+ Màu vẽ hoặc bút màu.

+ Thước và compa.

- Thiết kế bản đồ giao thông:

+ Vẽ bản đồ giao thông lên một tờ giấy lớn hoặc trực tiếp lên tấm bìa cứng.

+ Đảm bảo bao gồm các đường phố, ngã tư, vạch kẻ đường.

+ Đánh dấu các vị trí cho đèn giao thông, biển báo, cây cối, và các yếu tố khác như trạm xe buýt.

- Cắt và dán các phần của đường sá:

+ Sử dụng giấy bìa màu đen hoặc xám để làm mặt đường.

+ Dùng giấy bìa màu trắng hoặc vàng để cắt các vạch kẻ đường và dán lên mặt đường đã tạo.

- Tạo các phương tiện và bảng hiệu:

+ Cắt giấy bìa với các hình dạng của xe hơi, xe buýt, và các phương tiện khác.

+ Vẽ chi tiết lên các phương tiện và dán chúng vào bản đồ sa bàn ở những vị trí thích hợp.

+ Làm biển báo và đèn giao thông từ giấy bìa cứng, vẽ chi tiết và dán chúng vào các ngã tư hoặc vị trí cần thiết.

- Thêm các chi tiết khác:

+ Dùng giấy xanh lá để làm cây cối; bạn có thể cuộn tròn giấy và cắt dạng lá để tạo hình.

+ Nếu muốn, có thể tạo các toà nhà nhỏ từ giấy bìa để tăng tính chân thực cho mô hình.

- Hoàn thiện mô hình:

+ Kiểm tra xem tất cả các chi tiết đã được dán chắc chắn và đặt đúng vị trí hay chưa.Thêm bất kỳ chi tiết phụ nào khác để mô hình trở nên sống động hơn.

cảm biến nhiệt độ

DT
8 tháng 5

Với mục tiêu chăm sóc vườn rau từ xa, bạn An có thể cân nhắc lắp đặt các loại cảm biến sau đây để đảm bảo rau củ luôn được tưới tiêu đầy đủ và không bị chết khi không có người trực tiếp chăm sóc:

- Cảm biến độ ẩm đất: Cảm biến này giúp đo lường độ ẩm của đất, từ đó có thể tự động điều chỉnh hệ thống tưới tiêu để cung cấp lượng nước cần thiết cho cây trồng. Khi độ ẩm đất thấp, hệ thống tưới sẽ được kích hoạt.

- Cảm biến nhiệt độ: Cảm biến nhiệt độ có thể giúp theo dõi nhiệt độ môi trường xung quanh. Điều này quan trọng vì nhiệt độ cao hoặc thấp quá mức có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của cây.

- Cảm biến ánh sáng: Cảm biến này đo lường lượng ánh sáng mà cây cảnh nhận được. Thông tin này có thể giúp điều chỉnh vị trí của hệ thống che nắng để đảm bảo rằng cây nhận đủ ánh sáng mà không bị cháy lá do phơi nắng quá mức.

- Cảm biến mưa: Để tránh lãng phí nước, cảm biến mưa có thể giúp xác định liệu đã có mưa gần đây hay không, từ đó tự động tạm ngưng hệ thống tưới nếu đất vẫn còn ẩm.

- Cảm biến pH đất: Một số loại rau củ có yêu cầu khắt khe về độ pH của đất. Cảm biến pH có thể giúp kiểm tra và báo cáo độ pH của đất, giúp bạn An điều chỉnh nếu cần thiết.

DT
8 tháng 5

Sơ đồ khối miêu tả nguyên lí làm việc của bàn là và máy xay thực phẩm 

- Bàn là:

Luyện tập 1 trang 72 Công nghệ lớp 6

- Máy xay thực phẩm:

Luyện tập 1 trang 72 Công nghệ lớp 6

8 tháng 5

Hello world 

 

DT
8 tháng 5

Gợi ý:

Dụng cụ học tập giúp chúng ta tổ chức và hiệu quả hơn trong việc học, thúc đẩy sự sáng tạo và hỗ trợ việc hiểu biết sâu sắc hơn về các chủ đề.

Cá nhân tôi thích sử dụng máy tính bảng nhất vì nó rất đa năng: có thể dùng để đọc sách, ghi chép, vẽ đồ họa, và cả tra cứu thông tin. Máy tính bảng còn tiện lợi cho việc học trực tuyến và tương tác, làm cho việc học trở nên linh hoạt và hiện đại hơn.

DT
8 tháng 5

Mô hình sa ban là gì em. Viết dấu câu hỏi nha em.

Với câu này làm bằng vật liệu, em muốn tham khảo cách làm như nào hay gì.

      Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?   A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.   B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.   C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.   D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng

 

Câu 2: Có mấy phương pháp thu hoạch thủy sản

 

A. 2 B. 3 C4 D.5

 

Câu 3: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?

 

A. Cho lượng thức ăn ít

 

B. Cho lượng thức ăn nhiều

 

C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định. 

 

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

 

Câu 4: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?

 

A. Cái tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.

 

B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.

 

C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá

 

D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi. 

 

Câu 5: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?

 

A. Máu nâu đen. 

 

B. Màu cam.

 

C. Màu xanh rêu.

 

D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.

 

Câu 6: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì? 

 

A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi 

 

B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá. 

 

C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi. 

 

D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước. 

 

Câu 7: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

 

A. Độ trong của nước

 

B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước 

 

C. Nhiệt độ của nước

 

D. Muối hòa tan trong nước

 

Câu 8: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?

 

A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng

 

B. Thức ăn có chất lượng cao

 

C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng 

 

D. Tất cả đều đúng 

 

Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người?

 

A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. trung.

 

B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc

 

C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.

 

Câu 10: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần thực hiện biện pháp gì? 

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.

 

Câu 11: Bò sữa Hà lan có đặc điểm ngoại hình đặc trưng là:

 

A. Lông loang trăng đen 

 

B. Lông vàng 

 

C. Da ngăm đen

 

D. Vai u

 

Câu 12. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

 

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm. 

 

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu lông.

 

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển. 

 

D. Khả năng sinh sản.

 

Câu 13. Nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào để vật nuôi non khoẻ mạnh, phát triển và kháng nào bệnh tốt? 

 

A. Cung cấp thức ăn có đủ dinh dưỡng, sưởi ẩm và giữ vệ sinh 

 

B. Kiểm tra định kì thể trọng, tinh dịch của vật nuôi.

 

C. Thường xuyên tắm, chải cho vật nuôi non.

 

D. Cung cấp đủ calcium và các chất dinh dưỡng để tạo trứng.

 

Câu 14. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi? 

 

A. Nuôi dưỡng.

 

B. Chăm sóc.

 

 

C. Giá thành sản phẩm.

 

D. Phòng và trị bệnh.

 

 

 

 

 

 

 

1
DT
8 tháng 5

Câu 1: A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Câu 2: B. 3

Câu 3: C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.

Câu 4: A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.

Câu 5: D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.

Câu 6: B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.

Câu 7: B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước

Câu 8: D. Tất cả đều đúng

Câu 9: D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.

Câu 10: A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Câu 11: A. Lông loang trắng đen

Câu 12: B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu lông.

Câu 13: A. Cung cấp thức ăn có đủ dinh dưỡng, sưởi ấm và giữ vệ sinh

Câu 14: C. Giá thành sản phẩm.

Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?   A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.   B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.   C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.   D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có...
Đọc tiếp

Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng

 

Câu 2: Có mấy phương pháp thu hoạch thủy sản

 

A. 2 B. 3 C4 D.5

 

Câu 3: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?

 

A. Cho lượng thức ăn ít

 

B. Cho lượng thức ăn nhiều

 

C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định. 

 

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

 

Câu 4: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?

 

A. Cái tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.

 

B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.

 

C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá

 

D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi. 

 

Câu 5: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?

 

A. Máu nâu đen. 

 

B. Màu cam.

 

C. Màu xanh rêu.

 

D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.

 

Câu 6: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì? 

 

A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi 

 

B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá. 

 

C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi. 

 

D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước. 

 

Câu 7: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

 

A. Độ trong của nước

 

B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước 

 

C. Nhiệt độ của nước

 

D. Muối hòa tan trong nước

 

Câu 8: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?

 

A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng

 

B. Thức ăn có chất lượng cao

 

C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng 

 

D. Tất cả đều đúng 

 

Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người?

 

A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. trung.

 

B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc

 

C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.

 

Câu 10: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần thực hiện biện pháp gì? 

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.

 

Câu 11: Bò sữa Hà lan có đặc điểm ngoại hình đặc trưng là:

 

A. Lông loang trăng đen 

 

B. Lông vàng 

 

C. Da ngăm đen

 

D. Vai u

 

Câu 12. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

 

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm. 

 

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu lông.

 

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển. 

 

D. Khả năng sinh sản.

 

Câu 13. Nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào để vật nuôi non khoẻ mạnh, phát triển và kháng nào bệnh tốt? 

 

A. Cung cấp thức ăn có đủ dinh dưỡng, sưởi ẩm và giữ vệ sinh 

 

B. Kiểm tra định kì thể trọng, tinh dịch của vật nuôi.

 

C. Thường xuyên tắm, chải cho vật nuôi non.

 

D. Cung cấp đủ calcium và các chất dinh dưỡng để tạo trứng.

 

Câu 14. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi? 

 

A. Nuôi dưỡng.

 

B. Chăm sóc.

 

 

C. Giá thành sản phẩm.

 

D. Phòng và trị bệnh.

 

 

1
7 tháng 5

Câu 1b 2A 3d 4A 5A 6B 7B 8D 9A 10B 12B 13A 14C

 

Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?   A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.   B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.   C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.   D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có...
Đọc tiếp

Câu 1: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng

 

Câu 2: Có mấy phương pháp thu hoạch thủy sản

 

A. 2 B. 3 C4 D.5

 

Câu 3: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?

 

A. Cho lượng thức ăn ít

 

B. Cho lượng thức ăn nhiều

 

C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định. 

 

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

 

Câu 4: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?

 

A. Cái tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.

 

B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.

 

C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá

 

D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi. 

 

Câu 5: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?

 

A. Máu nâu đen. 

 

B. Màu cam.

 

C. Màu xanh rêu.

 

D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.

 

Câu 6: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì? 

 

A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi 

 

B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá. 

 

C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi. 

 

D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước. 

 

Câu 7: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

 

A. Độ trong của nước

 

B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước 

 

C. Nhiệt độ của nước

 

D. Muối hòa tan trong nước

 

Câu 8: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?

 

A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng

 

B. Thức ăn có chất lượng cao

 

C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng 

 

D. Tất cả đều đúng 

 

Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người?

 

A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. trung.

 

B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc

 

C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.

 

Câu 10: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần thực hiện biện pháp gì? 

 

A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

 

B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.

 

C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.

 

D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.

 

Câu 11: Bò sữa Hà lan có đặc điểm ngoại hình đặc trưng là:

 

A. Lông loang trăng đen 

 

B. Lông vàng 

 

C. Da ngăm đen

 

D. Vai u

 

Câu 12. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

 

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm. 

 

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu lông.

 

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển. 

 

D. Khả năng sinh sản.

 

Câu 13. Nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào để vật nuôi non khoẻ mạnh, phát triển và kháng nào bệnh tốt? 

 

A. Cung cấp thức ăn có đủ dinh dưỡng, sưởi ẩm và giữ vệ sinh 

 

B. Kiểm tra định kì thể trọng, tinh dịch của vật nuôi.

 

C. Thường xuyên tắm, chải cho vật nuôi non.

 

D. Cung cấp đủ calcium và các chất dinh dưỡng để tạo trứng.

 

Câu 14. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi? 

 

A. Nuôi dưỡng.

 

B. Chăm sóc. 

 

C. Giá thành sản phẩm.

 

D. Phòng và trị bệnh.

1