K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2024

Đề sai rồi bạn, theo đề thì \(MN\) là đường trung bình của \(\triangle ABC\)

nên \(MN//BC\Rightarrow\widehat {AMN}=\widehat{NIC}\) (hai góc đồng vị)

Vì vậy nếu \(\widehat{AMN}=\widehat{INC}\) thì \(\widehat{NIC}=\widehat{INC}\)

\(\Rightarrow\triangle INC\) cân tại C

Từ đây xảy ra trường hợp đặc biệt \(\rightarrow\) đề sai

Đề sai rồi bạn

Bài 4:

a: Đặt 2x+10=0

=>2x=-10

=>x=-5

b: Đặt 4(x-1)+3x-5=0

=>4x-4+3x-5=0

=>7x=9

=>\(x=\dfrac{9}{7}\)

c: Đặt \(-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)

=>\(\dfrac{4}{3}x^2-x=0\)

=>\(x\left(\dfrac{4}{3}x-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{4}{3}x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM và DA=DM

ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: DA=DM

=>D nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AM

c: Xét ΔBKC có

KM,CA là các đường cao

KM cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC tại N

21 tháng 6 2024

Bài 2:

Độ dài của `1/3` quãng đường đầu là: 

`1/3*600=200` (km) 

Thời gian xe đi trên `1/3` quãng đường đầu là:

\(\dfrac{200}{x}\left(h\right)\)

Quãng đường còn lại là: `600 - 200 = 400`(km) 

Vận tốc của xe khi đi trên quãng đường còn lại: `x+10` (km/h) 

Thời gian xe đi trên quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{400}{x+10}\left(h\right)\) 

Biểu thức thể hiện thời gian xe đi từ Hà Nội đến Quãng Ngãi là:

\(\dfrac{200}{x}+\dfrac{400}{x+10}=\dfrac{200\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}+\dfrac{400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{200x+2000+400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{600x+2000}{x\left(x+10\right)}\)

loading... 

1

`#3107.101107`

`a + b + c = 0`

`=> (a + b + c)^3 = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc + 3abc - 3abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3a^2b + 3ab^2 + 3abc) + (3b^2c + 3bc^2 + 3abc) + (3a^2c + 3ac^2 + 3abc) - 3abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3ab(a + b + c) + 3bc(b + c + a) + 3ac(a + c + b) = 3abc`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3ab + 3bc + 3ac)(a + b + c) = 3abc`

Mà `a + b + c = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 = 3abc` (đpcm).

21 tháng 6 2024

a) \(x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\) 

Vậy: ... 

b) \(x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot5+5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: ... 

21 tháng 6 2024

a) \(x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

b) \(x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.5+5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

21 tháng 6 2024

a) \(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+6x-x-2\right)-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(3x^2+5x-2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=3x^2+5x-2-x^2-4x-4\)

\(=2x^2+x-6\) 

b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\) 

\(=x^2-1-x^2+2x-1\)

\(=2x-2\)

c) \(\left(x-4\right)\left(4+x\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+2x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-16\right)+2x^2-6x\)

\(=x^2-16+2x^2-6x\)

\(=3x^2-6x-16\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)+\left(x+2\right)^3\)

\(=\left(x^3-x-x^2+1\right)+\left(x^3+6x^2+12x+8\right)\)

\(=x^3-x-x^2+1+x^3+6x^2+12x+8\)

\(=2x^3+5x^2+11x+9\)

21 tháng 6 2024

e) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+10x-5x-25\right)\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+5x-25\right)\)

\(=4x^2-4x+1-2x^2-5x+25\)

\(=2x^2-9x+26\)

f) \(\left(3x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=9x^2+6x+1-x^4-x^2+2\)

\(=-x^4+8x^2+6x+3\) 

g) \(\left(x^2+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)

\(=x^4+2x^2+1-x^4-x^2+2\)

\(=x^2+3\)

h) \(\left(2x^2-4\right)^2-\left(2x^2+4\right)^2\)

\(=\left(4x^4-16x^2+16\right)-\left(4x^4+16x^2+16\right)\)

\(=4x^4-16x^2+16-4x^4-16x^2-16\)

\(=-32x^2\)

21 tháng 6 2024

loading...   ∆ABC có BE là đường phân giác (gt)

loading...loading...loading...  ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)

⇒ BC² - AB² = AC²

= (3 + 5)²

= 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

loading...loading...loading...loading...  Ta có:

BC² = AB² + AC² (Pythagore)

= 6² + 64

= 100

⇒ BC = 10

21 tháng 6 2024

vì BE là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:

\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

\(BC=\dfrac{5}{3}AB\)

áp dụng định lý pythagore vào tam giác ABC ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

tổng độ dài đoạn AC là: 3 + 5 = 8

\(AB^2+BC^2=8^2\\ AB^2+\left(\dfrac{5}{3}AB\right)^2=64\\ AB^2+\dfrac{25}{9}AB^2=64\\ AB^2\cdot\left(1+\dfrac{25}{9}\right)=64\\ AB^2\cdot\dfrac{34}{9}=64\\ AB^2=64:\dfrac{34}{9}=64\cdot\dfrac{9}{34}\\ AB^2=\dfrac{576}{34}\\ AB=\sqrt{\dfrac{576}{34}}\text{≈}4,11\)

độ dài đoạn BC là:

BC² = AC² - AB²

BC² = 64 - 16,8921

BC² = 47,1079

BC = \(\sqrt{47,1079}\) ≈ 6,86

VẬY AB = 4,11; BC  =6,86

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2024

Đa thức $2x^4-21x^2+1$ không phân tích thành nhân tử bạn nhé.

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>BC=10(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)