K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5

  16\(\dfrac{10}{13}\)  + 3\(\dfrac{3}{13}\) - 8 x 12,5%

= 16 + \(\dfrac{10}{13}\) + 3 + \(\dfrac{3}{13}\) - 1

= (16 + 3) + (\(\dfrac{10}{13}+\dfrac{3}{13}\)) - 1

= 19 + 1  - 1

= 19 + (1 - 1)

= 19

27 tháng 5

 

 \(16\dfrac{10}{13}+3\dfrac{3}{13}-8x12,5\%\)

=\(20-8x12.5\%\)

=\(20-1=19\)

 

27 tháng 5

\(x:0,1-x:0,25\) + \(x:50\%\) = 84,8 + 56

\(x\) x 10 - \(x\) x 4 + \(x\) x 2 = 140,8

\(x\) x (10 - 4 + 2) = 140,8

\(x\) x 8 = 140,8

\(x\)       = 140,8 : 8

\(x=17,6\)

27 tháng 5

x:0,1-x:0,25+x:50%=84,8+56

Xx10-Xx4+Xx2=140,8

Xx(10-4+2)=140,8

Xx8=140.8

X=140.8:8

x=17,6

a) Khi m = -1, đường thẳng (d) trở thành y = -x + 7. Giao điểm của (P) và (d) là điểm A và B, khi giải hệ phương trình x^2 = -x + 7, ta có x = 1 và x = -2. Ta thấy điểm A có tọa độ (1, 2) và điểm B có tọa độ (-2, 9). Diện tích tam giác OAB được tính bằng công thức sau: S = 0.5 * |x1y2 + x2y3 + x3y1 - y1x2 - y2x3 - y3x1|, trong đó O(0,0), A(1,2), B(-2,9). Thay vào công thức ta có: S = 0.5 * |1*9 + (-2)*0 + 0*2 - 2*(-2) - 9*1 - 1*0| = 0.5 * |9...
Đọc tiếp

a) Khi m = -1, đường thẳng (d) trở thành y = -x + 7. Giao điểm của (P) và (d) là điểm A và B, khi giải hệ phương trình x^2 = -x + 7, ta có x = 1 và x = -2. Ta thấy điểm A có tọa độ (1, 2) và điểm B có tọa độ (-2, 9). Diện tích tam giác OAB được tính bằng công thức sau: S = 0.5 * |x1y2 + x2y3 + x3y1 - y1x2 - y2x3 - y3x1|, trong đó O(0,0), A(1,2), B(-2,9). Thay vào công thức ta có: S = 0.5 * |1*9 + (-2)*0 + 0*2 - 2*(-2) - 9*1 - 1*0| = 0.5 * |9 + 4 + 0 + 4 - 9 - 0| = 0.5 * 8 = 4. Vậy diện tích tam giác OAB là 4. b) Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt sao cho y1 và y2 là các số chính phương, ta cần tìm m sao cho phương trình x^2 = mx + 7 có hai nghiệm phân biệt và y1, y2 là các số chính phương. Để y1, y2 là các số chính phương, ta cần điều kiện Δ = m^2 - 4*7 = m^2 - 28 là một số chính phương. Mặt khác, để phương trình có hai nghiệm phân biệt, ta cần Δ > 0. Nên m^2 - 28 > 0 => m < -√28 hoặc m > √28. Vậy m thỏa mãn là m < -√28 hoặc m > √28.

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Bạn nên viết lại đề cho rõ ràng để mọi người đọc hiểu và hỗ trợ nhanh hơn nhé.

27 tháng 5

\(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{43\cdot45}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{45}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{45}\\ =\dfrac{44}{45}\)

27 tháng 5

A = \(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + ... + \(\dfrac{2}{43.45}\)

A =  \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{45}\) 

A = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{45}\)

A = \(\dfrac{44}{45}\)

27 tháng 5

    Giải: 

Hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi theo thời gian, 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 28 tuồi.

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi mẹ 3 năm nữa là: 28 :(7 - 3) x 7 = 49 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là: 49 - 3 = 46 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 46 - 28 = 18 (tuổi)

Đáp số: Tuổi con hiện nay là 18 tuổi

              Tuổi mẹ hiện nay là 46 tuồi

 

27 tháng 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5

Sao mình không thấy hình vẽ bạn nhỉ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5

Lời giải:
\(P=\frac{x+7\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{x+2\sqrt{x}+5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Với $x$ là số nguyên không âm, để $P$ nguyên thì $\sqrt{x}+2$ là ước của 5.

Mà $\sqrt{x}+2\geq 2$ với mọi $x$ nguyên không âm

$\Rightarrow \sqrt{x}+2=5$

$\Rightarrow \sqrt{x}=3$

$\Rightarrow x=9$ (tm)

27 tháng 5

k có số nào

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5

Có số nhân với chính nó bằng 60, nhưng ở phạm vi tiểu học thì chưa học bạn nhé.