1.1. Tìm hiểu nhân vật Mon trong phần (1)
Câu chuyện chính trong lời nói của Mon:
- Cử chỉ, hành động của Mon:
Tâm trạng, suy nghĩ của Mon:
1.2. Tìm hiểu nhân vật Mon trong phần (2)
- Câu chuyện chính trong lời nói của Mon:
Cử chỉ, hành động của Mon:
Làm hộ với nhanh nha tui đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 121 + 222 + 323 + 984 + 999 = 2648
vì ở đây có 3 số lẻ nên tổng 3 số lẻ là số lẻ, lại có 2 số chẵn nên tổng hai số là chẵn . vậy tổng 5 số là số lẻ mà tổng lại là số chẵn tổng đó là sai.
b, 121 + 222 + 323 + 984 + 999 = 5649
121; 222; 323; 984; 999 đều là số có 3 chữ số nên nhỏ hơn 1000
vậy tổng 5 số nhỏ hơn 5000 nên tổng 5 số bằng 5649 là sai
Trong đoạn trích, Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Dế Mèn - nhân vật chính trong truyện. Tác giả đã khắc họa đầy đủ những nét ngoại hình, tính cách của Dế Mèn hiện lên một cách sinh động, chân thực. Dế Mèn hiện lên là một chàng dế thanh niên khỏe mạnh
Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?
- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.
Theo em, Truyền thuyết là gì?
- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử.
Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?
- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng
- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.
- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:
Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.
Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,
kì ảo.
- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.
Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?
- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...
- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.
Thuộc thể loại truyện truyền thuyết.
Truyện truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian kể các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Sự tích hồ gươm, sự tích bánh chưng bánh dày
I. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về một đêm trăng đẹp
- Cuộc sống tươi đẹp luôn cho chúng ta những khoảnh khắc quý giá và đáng nhớ. Đó có thể là một buổi bình minh trong trẻo, đầy sức sống; một buổi sáng tươi mới; một buổi hoàng hôn yên bình, thong thả sau lũy tre làng. Đặc biệt, là một đêm trăng mùa hè đẹp đẽ trên chính quê hương mình.
II. Thân bài
1. Thiên nhiên, cảnh vật
- Không gian buổi đêm thật thanh bình và rộng lớn.
- Cơn gió mùa hè dìu dịu thổi qua cây lá, mang theo chút thanh mát làm dịu đi cái oi ả của mùa hè.
- Một đêm mười rằm, ánh trăng tròn vành vạnh như chiếc mâm vàng khổng lồ. Những ngôi sao lấp lánh không ngừng để tô điểm thêm cho bầu trời đêm, cùng nhau thi xem ai là người tỏa sáng nhất trong buổi đêm.
- Ánh nắng vàng chói chang đã nhường chỗ cho những ánh sáng dịu nhẹ, bàng bạc của ánh trăng.
- Trăng tỏa sáng cả làng quê. Ánh trăng tràn qua những con đường, qua mặt sông, trên những đồng lúa đang vào đòng, chiếu sáng những con ngõ nhỏ. Trăng in dấu trên mặt nước long lanh, lấp lánh phản chiếu qua kẽ lá như có đứa trẻ tinh nghịch nào làm đang chơi trò chiếu gương.
- Đêm đến, cánh đồng là không gian hội họp của những loài vật. Tiếng ếch nhái, chẫu chuộc gọi bạn tình, gọi nhau kêu không ngớt. Tiếng sáo diều vi vu trên trời của đứa trẻ nào ham chơi buộc lại cánh đồng, gửi gió cất cao mơ ước.
- Xa xa, thấp thoáng bóng những chú cò gầy guộc phải kiếm ăn vào ban đêm.
- Cơn gió mơn man trên cánh đồng làm nên khúc giao hưởng rì rào, len lỏi qua kẽ lá, làm nên những giai điệu xôn xao.
2. Con người
- Những ngôi nhà đều đã sáng ánh đèn. Những ánh đèn vàng cam, trắng hắt từ những ô cửa ra ngoài sân, hòa cùng với ánh sáng của vầng trăng.
- Con người sau một ngày làm việc vất vả, cùng nhau quây quần bên mâm cơm gia đình. Tiếng cười nói của trẻ thơ, tiếng trò chuyện của người lớn rôm rả, rộn rã.
- Trên các con đường làng, đám trẻ đã tụ tập đông đủ. Chúng chơi đủ các trò chơi: trốn tìm, ú òa, rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ, … Những bước chân dập dìu, ngây thơ xem ông trăng có đi theo mình không.
- Ngoài sân, những chú mèo đang vờn đuổi bóng mình dưới ánh trăng một cách thích thú. Tiếng chó sủa vào không ngoài ngõ. Đàn gà đã yên bình bên tổ ấm của mình.
III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ, tình cảm của bản thân
- Trời càng về khuya, ánh đèn của các gia đình đã dần tắt. Chỉ có ông trăng kia vẫn ở đó, sáng soi và canh giữ, bảo vệ cho con người. Với tôi, những đêm như thế là những đêm bình yên nhất.
I) Mở bài
Giới thiệu chung về đêm trăng ấy:
- Đêm rằm trăng tỏa sáng khắp bầu trời và mặt đất
- Xóm em rộn ràng chuẩn bị đón tết trung thu
II) Thân bài
Tả cảnh đêm trăng:
* Lúc xẩm tối:
- Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh sao
- Trăng lấp ló thấp thoáng sau lũy tre làng
- Gió thổi mát rượi
- Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười
* Lúc trăng lên:
- Mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc đĩa lơ lửng giữa không trung
- Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,..
- Trên đường làng trẻ em nối đuôi nhau chơi rước đèn, ca hát rộn ràng
- Cảnh phá cỗ vui vẻ giữa sân đình
III) Kết bài
Cảm nghĩ của em về đêm trăng ấy:
- Cảnh làng quê trong đêm trăng đẹp như một bức tranh
- Ấn tượng sâu sắc về đêm trăng hôm ấy
- Càng thêm yêu mến quê hương
- Không bao giờ quên hôm ấy
Vào đầu năm học mới, mẹ đã mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ… và một cái bảng con thật xinh xắn nữa. Cái bảng của em được làm bằng gỗ, rất nhẹ. Bảng hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng khoảng 25 cm. Bảng khoác chiếc áo màu đen bóng. Hai mặt bảng được kẻ những ô vuông đều đặn. Ở một góc bảng có cái lỗ nhỏ để buộc vào góc bảng. Đầu dây còn lại em buộc cái khăn lau bảng được làm bằng những mảnh vải, màu sắc sặc sỡ. Mỗi khi viết, màu phấn trắng nổi lên trên nền bảng đen bóng. Em dùng khăn lau bảng xóa đi những dòng chữ đã viết, bảng lại trở về với chiếc áo thật đẹp của mình. Em rất thích cái bảng con của em. Bảng đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em đã tập viết chữ, làm những phép toán và vẽ những bông hoa, những con vật… trên bảng theo yêu cầu của bài học. Cái bảng con như người bạn thân thiết của em. Em luôn nâng niu, giữ gìn cẩn thận. Chính vì thế, em đã sử dụng từ đầu năm học đến nay m
Bài Bầy chim chìa vôi