Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, con đường hào hùng và anh dũng không chỉ được miêu tả chân thực qua những trận đánh, qua những chiến công, qua những tấm gương quả cảm mà còn lắng đọng qua những trang văn, vần thơ. Đối với người đọc nhiều thế hệ, Trường Sơn cùng những người lính Trường Sơn năm nào mãi còn trong sử sách. ...Văn nghệ sĩ cũng đã trở thành những người lính đặc biệt trên đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Họ được những người lính chiến đấu dọc con đường huyền thoại này đùm bọc, bảo vệ, tạo nguồn hứng cảm bất tận để viết ra những vần thơ. Những bài thơ ấy đã góp phần động viên, xốc dậy tinh thần và làm nức lòng Nhân dân hai miền Nam-Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước CÂU HỎI: Viết một CÂU VĂN nói về cảm xúc của em khi đọc xong đoạn trích trên, trong câu văn đó có chứa một thành phần cảm thán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=\sqrt{8+2.2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2.2\sqrt{2}.1+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}=2\sqrt{2}+1\)
Vậy \(\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}=\sqrt{2+\left(2\sqrt{2}+1\right)}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)\(=\sqrt{2}+1\)
Từ đó \(\sqrt{5-2\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{5-2\left(\sqrt{2}+1\right)}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)\(=\sqrt{2}-1\)
Vậy \(T=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}-1}=1\), vậy ta có đpcm
Em không vẽ được hình, xin thông cảm
a, Ta có góc EAN= cungEN=cung EC+ cung EN
Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)
=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)
=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED
Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED
b,Ta có EC=EB=EM
Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM
MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180
=> AME = ABE
=> tam giác ABE= tam giác AME
=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A
Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM
CMTT => AC vuông góc EN
MÀ AC giao BM tại M
=> M là trực tâm tam giác AEN
Vậy M là trực tâm tam giác AEN
c, Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH
Vì M là trực tâm của tam giác AEN
=> EN⊥ANEN⊥AN
Mà OI⊥ANOI⊥AN(vì I là trung điểm của AC)
=> EN//OIEN//OI
MÀ O là trung điểm của EH
=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )
=> tứ giác AMNH là hình bình hành
=> AH=MN
Mà MN=NC
=> AH=NC
=> cung AH= cung NC
=> cung AH + cung KC= cung KN
Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )
NBK là góc nội tiếp chắn cung KN
=> góc KMC=góc KBN
Hay gócKMC=gócKBM
=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)
Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK
bài này ko có giải ở nơi khác đâu ạ nên mong giúp e làm đúng bài