Cho em hỏi các anh chj nhe ( em lớp 5)
Oxit là cái gì ạ, có cùng họ hàng với axit ko ạ, nó có ăn mòn ko?
em cảm ơn anh chj nếu trả lời đc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(m_{HCl}=200.14,6\%=29,2g\)
\(n_{HCl}=\frac{29,2}{36,5}=0,8mol\)
\(n_{NaOH}=\frac{400}{1000}.1=0,4mol\)
Để trung hoà hết Y cần 0,4mol NaOH, suy ra HCl dư
\(n_{HCl_{pu}}=0,8-0,4=0,4mol\)
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3}\\y\left(mol\right)=n_{KHCO_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow106x+100y=25,9g\left(1\right)\)
Theo phương trình \(n_{HClpu}=2n_{Na_2CO_3}+n_{KHCO_3}=0,4mol\)
\(\rightarrow2x+y=0,4mol\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{KHCO_3}=0,15+0,1=0,25mol\)
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6l\)
b. \(m_{dd}=25,9+200-0,25.44=214,9g\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{2.0,15.58,5}{214,9}.100\%=8,2\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{0,1.74,5}{214,9}.100\%=3,5\%\)
a)chất đc dùng trong phòng thí nghiệm là:\(KMnO_4;KClO_3\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)dùng trong công nghiệp:\(H_2O\)
\(PTHH:2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)(đp là điện phân)
Sửa `SO_2` THÀNH `CO_2` nhé
`CO_2+H_2O⇌H_2CO_3`
`CaCl_2+H_2CO_3->CaCO_3↓+2HCl`
\(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
`3CaO+2H_3PO_4->Ca_3(PO_4)_2+3H_2O`
\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
x 0,5x
\(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
y 0,75y
Gọi số mol của Mg là x ; Số mol của Al là y(\(x;y>0\))
\(\Rightarrow m_{Mg}=24x;m_{Al}=27y\)
\(\Rightarrow24x+27y=10,35\)(1)
\(n_{O_2}=5,88:22,4=\frac{21}{80}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5x+0,75y=\frac{21}{80}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}24x+27y=10,35\\0,5x+0,75y=\frac{21}{80}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15\\y=0,25\end{cases}}\)
\(m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=27.0,25=6,75\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\frac{3,6}{10,35}.100\approx35\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-35\%=65\%\)
Bước 1:
Sơ đồ phản ứng: \(F e + O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)
Bước 2:
Bên trái có 1 nguyên tử \(
F
e
,\), bên phải có 3 nguyên tử Thêm hệ số 3 vào \(F
e\)
Bên trái có 2 nguyên tử \( O \) bên phải có 4 nguyên tử \(O ⇒\) Thêm hệ số 2 vào \( O2\)
Bước 3:
PTHH:
\(3 F e + 2 O 2 t o ⟶ F e 3 O 4\)
Cho sắt tác dụng với Oxi tạo Oxit sắt từ
∘∘ Viết sơ đồ phản ứng:
\(F e + O 2 ⇢ F e 3 O 4\)
∘∘ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
+)+) Tham gia đang có 1 Fe còn sản phẩm đang có 4Fe
→→ Thêm 4 vào Fe tham gia để cân bằng
+)+) Tham gia đang có 2O còn sản phẩm đang có 4O
→→ Nhận thấy 4:2=2 nên thêm 2 vào trước O tham gia
∘∘ Viết PTHH:
\(3 F e + 2 O 2 t o → F e 3 O 4\)
khoe j thì khoe đừng khoe mặt, tiền và cũng đừng đưa lên như vậy
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy
Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit