Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của đông nam á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI có ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá hiện nay ?
Giúp mình vs mai thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung tướng Nguyễn Bình, Liệt sĩ Tô Hiệu, Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị Cúc…
Trung tướng Nguyễn Bình, Liệt sĩ Tô Hiệu, Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị Cúc…
1.Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?
+)+) Chúng ta cần phải bảo vệ các thành tựu văn hóa, đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho việc những nền văn minh lâu đời nhất cũng bắt nguồn từ những thành tựu văn hóa của con người cổ xưa.
+)+) Lan truyền giá trị tốt đẹp của những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát huy vẻ đẹp ấy.
+)+) Lên án gay gắt những người xâm phạm chúng và lưu giữ cũng như phát triển các thành tựu văn hóa để các thế hệ sau còn được nhìn thấy và tôn trọng những thành tựu đó.
Một trong những thành tựu lớn của nền văn hoá Trung Quốc đó là đã phát minh ra: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.
- Đông Nam Á bao gồm 2 khu vực riêng biệt là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Đại bộ phận khu vực nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hằng năm lớn.
- Thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều cây trồng khác. Đông Nam Á được mệnh danh là “cái nôi” của nền văn minh lúa nước và là quê hương của nhiều loại cây gia vị, hương liệu khác.
- Bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, ở Đông Nam Á có nhiều quốc gia có nền kinh tế thương nghiệp phát triển do những đặc trưng về vị trí địa lý.
Đây nhé bạn
Câu 1:
- Quan sát thời gian mọc, lặn; di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.
+ Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.
+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.
- Dương lịch được hoàn chỉnh, gọi là công lịch.
- 1 thập kỉ = 10 năm.
- 1 thế kỉ = 100 năm.
- 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.
- Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong các cơ quan và văn bản nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Câu 2:
- Đời sống vật chất
+ Người nguyên thủy đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau (rìu, bôn, chày, cuốc đá) và vũ khí (mũi tên, mũi lao).
+ Đồ gốm đã dần phổ biến với hoa văn trang trí phong phú.
+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lập bằng cỏ khô hay lá cây.
+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi.
- Đời sống tinh thần
+ Trong các di chỉ, người ta tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:
+ Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm.
+ Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).
+ Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng.
- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng:
+ Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng.
+ Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai…
+ Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo cơ sở căn bản và quyết định đi đến việc kí kết Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
Có thể thấy mặt trận quân sự và ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ. Thắng lợi về quân sự là điều kiện, bàn đạp để đi đến thắng lợi về ngoại giao. Thắng lợi về ngoại giao giúp khẳng định giá trị, vai trò của thắng lợi về quân sự.
Tham khảo
Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo.
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo.
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.