Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) chứng minh tam giác ABH = tam giác ACH
b) Gọi N là trung điểm của AC hai đoạn thẳng BN và AH cắt nhau tại G trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK = NG
chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC và AG // CK
c) chứng minh G là trung điểm BK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x+\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
2x=\(\dfrac{3}{2}\)-\(\dfrac{7}{3}\)
2x=\(\dfrac{-4}{6}\)
x=\(\dfrac{-2}{3}\)/2
x=\(\dfrac{-1}{3}\)
2x+7/3=3/2
2x=3/2-7/3
2x=9/6-14/6
2x=-5/6
x=-5/6:2
x=-5/6.1/2
x=-5/12
Ý mình là chứng minh tam giác đó, giao điểm đó như thế nào!
Ví dụ: Chứng minh HP=HQ.Chứng minh G là trọng tâm của tam giác MPQ.Tính GM/GH.Gọi giao điểm của QG với MP là B.Chứng minh MH là trung trực của AB
Tự kẻ hình nha
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> CA vuông góc với AB (tc)
=> tam gics ADC vuông tại A (tc)
- Xét tam giác vuống ABC và tam giác vuông ADC, có:
+ Chung AC
+ AB = AD ( A là trung điểm BD)
=> Tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (2 cạnh góc vuông)
- Vì tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (cmt)
=> CB = CD (2 cạnh tương ứng)
=> tam gics CBD cân (định nghĩa)
- Vì A là trung điểm BD (gt)
=> CA là trung tuyến tam giác CBD (dấu hiệu)
- Vì K là trung điểm BC (gt)
=> DK là trung tuyến tam gics CBD (dấu hiệu)
Mà CA và DK cắt nhau tại M (gt)
=> M là trọng tâm tam giác CBD (tc)
=> MC = 2/3 CA (tc)
=> MC = 2MA (đpcm)
- Gọi d là đường trung trực của AC
- Gọi N là giao điểm của AC và d
- Vì d là đường trung trực của AC (cách gọi)
=> d vuông góc với AC
=> góc QNC = 90o (tc) 1
=> AN = CN
- Vì tam giác ADC vuông tại A (cmt)
=> góc DAC = 90o (tc) 2
Từ 1 và 2 ta có:
=> DA // QN (đồng vị)
- Xét tam giác vuông QNA và tam giác vuông QNC, có:
+ Chung QN
+ AN = CN (cmt)
=> tam giác vuông QNA = tam giác vuông QNC (2 cạnh góc vuông)
=> góc AQN = góc CQN (2 góc tương ứng)
=> QA = QC (2 cạnh tương ứng)
- Vì DA // QN (cmt)
=> góc DAQ = góc AQN (so le trong)
=> góc CQN = góc ADQ (đồng vị)
Mà góc AQN = góc CQN (cmt)
=> góc DAQ = góc ADQ
=> tam giác QAD cân tại Q (dấu hiệu)
=> QA = QD (định nghĩa)
Mà QA = QC (cmt)
=> QD = QC
=> MQ là trung tuyến của DC
Mà M là trọng tâm của tam giác CBD (cmt)
=> BQ là trung tuyến tam giác CBD (tc)
=> B, M, Q thằng hàng (đpcm)
Diện tích trần nhà:
12,6 x 7,2= 90,72(m2)
Diện tích xung quanh phòng:
2 x 3,5 x (12,6+7,2)=138,6 (m2)
Diện tích cần lăn sơn:
(90,72+138,6) - 12= 217,32(m2)
Em ơi chiều cao anh sửa thành 3,5m nhé chứ 35m cao quá, phi thực tế ấy!
Muốn tìm giá trị của \(x\) + y thì em cần tính giá trị của \(x\); y sau đó thực hiện phép tính cộng để tính tổng.
Giải chi tiết:
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{3}\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x-y}{5-3}\) = \(\dfrac{2}{2}\) = 1
\(\Rightarrow\) \(x=1\times5\) = 5; y = 1 \(\times\) 3 = 3
\(x+y\) = 5 + 3 = 8
Kết luận: \(x+y=8\)
Tự kẻ hình nha
a) - Vì tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (định nghĩa)
góc ABC = góc ACB (dấu hiệu)
- Vì AH vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H (tc)
tam giác ACH vuông tại H (tc)
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH, có:
+ AB = AC (cmt)
+ Chung AC
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) - Vì tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACH (cmt)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
=> AH là đường trung tuyến tam giác ABC (dấu hiệu)
- Vì N là trung điểm của AC (gt)
=> BN là đường trung tuyến tam giác ABC (dấu hiệu)
Mà G là giao điểm của BN và AH (gt)
=> G là trọng tâm của tam giác ABC (tc)
- Xét tam giác ANG và tam giác CNK, có:
+ NG = NK (gt)
+ AN = CN (N là trung điểm của AC)
+ góc ANG = góc CNG (đối đỉnh)
=> tam giác ANG và tam giác CNK (cgc)
=> góc AGN = góc CKN (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AG // CK (dấu hiệu)
c) - Vì G là trọng tâm của tam giác ABC (cmt)
=> BG = 2/3 BN (tc)
=> NG = 1/3 BN
Mà NK = NG (gt)
=> NK = 1/3 BN
=> NK + NG = 1/3 BN + 1/3 BN
=> GK = 2/3 BN
Mà BG = 2/3 BN (cmt)
=> GK = BG
=> G là trung điểm BK