sữa Ovaltine và sữa Milo trộn với nhau, hỏi cách để lấy Milo ra?????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng thùng là \(a\left(kg\right)\) và khối lượng nước là \(b\left(kg\right)\).
Nếu đổ \(\dfrac{1}{3}\) nước vào bình thì \(\dfrac{1}{3}a+b=21\) \(\Rightarrow b=21-\dfrac{1}{3}a\)
Nếu đổ đầy nước thì \(a+b=61\)
\(\Rightarrow a+21-\dfrac{1}{3}a=61\Rightarrow\dfrac{2}{3}a=40\)
\(\Rightarrow a=60kg\)
Khối lượng nước ban đầu là: \(b=61-60=1kg\)
nước ban đầu là nước đầy hay \(\dfrac{1}{3}\) hay như thế nào hả bạn?
một ng công nhân dệt đc số tá áo là:
120:12=10 ( tá áo )
muốn dệt 180 tá áo như thế 1 ngày cần số ng công nhân là :
180:10=18 (ng công nhân)
đáp số : 18 ng công nhân
chúc bn học tốt !
1 công nhân trong một ngày dệt được số tá áo là:
120:12=10 (tá áo)
Với mức làm như vậy, muốn dệt 180 tá áo như thế trong một ngày cần số công nhân là:
180:10=18 (công nhân)
Đáp số: 18 công nhân
a) Ta có \(F_{13}=\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{AC^2}\) \(=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-6}.4.10^{-6}\right|}{\left(0,08\right)^2}\) \(=33,75\left(N\right)\)
Đồng thời \(F_{13}=F_{23}\) do \(q_1=q_2\)
\(\Rightarrow F=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}F_{23}\cos\left(\overrightarrow{F_{13}},\overrightarrow{F_{23}}\right)}\)
\(=\sqrt{33,75^2+33,75^2+2.33,75.33,75\cos60^o}\)
\(\approx58,46\left(N\right)\)
Vậy vector lực điện do 2 điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 là một vector có giá trùng với đường trung trực của AB và có độ lớn khoảng \(58,46N\)
Khối lượng hạt nhân còn lại: \(m=m_0\cdot2^{-\dfrac{t}{T}}\)
Khối lượng hạt nhân con được sinh ra:
\(m_Y=m_0\cdot\dfrac{A_Y}{A_X}\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right)\)
PT phản ứng: \(^{210}_{84}Po\rightarrow\alpha+^{206}_{82}Pb\)
Tỉ số: \(\dfrac{m_{Pb}}{m_{Po}}=\dfrac{A_{Pb}\cdot N_0\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right)}{A_{Po}\cdot N_0\cdot2^{-\dfrac{t}{T}}}=\dfrac{206\cdot\left(1-2^{-\dfrac{t}{138}}\right)}{210\cdot2^{-\dfrac{t}{138}}}=\dfrac{103}{35}\)
\(\Rightarrow t=276\) ngày
1234567890×09876543211234567890-1234567890:1235467980+1325476980=
a. Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên một vật. ( trọng lượng)
b. Đơn vị là kg. ( khối lượng)c. Lực hút của các vật có khối lượng. ( lực hấp dẫn)
d. Số đo lượng chất của vật. ( khối lượng)
e. Đơn vị là N. ( trọng lượng)
g. Được biểu diễn bằng một mũi tên ( lực hấp dẫn)
mình chỉ cần quan sát kĩ rồi tách 2 loại sữa ra thôi
uống
:)))))))))))))))))