tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế ở khu vực biển và thềm lục địa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6\(\dfrac{1}{3}\) + 1\(\dfrac{5}{9}\)
= \(\dfrac{19}{3}\) + \(\dfrac{14}{9}\)
= \(\dfrac{57}{9}\) + \(\dfrac{14}{9}\)
= \(\dfrac{71}{9}\)
- Thuận lợi với ngành công nghiệp: Khai thác khoáng sản, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, nông nghiệp lâu năm.
- Địa phương tớ là BG nên có địa hình trung du
- (liệt kê ra hđkt pt ở địa phương cậu nhe)
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta là bởi vì:
- Đây là những nơi tập trung đông dân cư nên nhu cầu tăng cao về mọi mặt.
- Có thị trường tiêu thụ lớn và là nơi tập trung vốn đầu tư trong và ngoài nước rất lớn.
- Hệ thống giao thông thuận lợi có nhiều loại đường (sắt, ô tô, không, thủy) là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.
- Tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu.
- Đồng thời là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta.
trên thực tế hai điểm cách nhau số km là : 5 x 1200000 = 6000000 (cm) = 60 (km)
đáp số tự ghi vào nhé
Ba Vì là một huyện thuộc tỉnh Hà Tây, Việt Nam. Địa hình ở Ba Vì chủ yếu là núi non, với độ cao từ 100 đến 1.296 mét. Vùng địa hình này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp địa phương như sau:
1. Đất phù sa: Núi non ở Ba Vì thường có đất phù sa giàu dinh dưỡng. Đất này thích hợp cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp. Đất phù sa giàu dinh dưỡng giúp cây trồng phát triển tốt hơn và cung cấp nguồn dinh dưỡng cho nông sản.
2. Khí hậu và độ ẩm: Với địa hình núi non, Ba Vì có khí hậu mát mẻ và độ ẩm cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt nhiều loại cây, đặc biệt là cây ưa ẩm như lúa, cây ăn quả và rau màu.
3. Thủy điện và lợi thế nước: Núi non ở Ba Vì có thế mạnh về thủy điện. Các con sông từ núi Ba Vì chảy qua khu vực này cung cấp nguồn nước phong phú cho việc tưới tiêu và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Thủy điện cũng đóng góp vào việc cung cấp năng lượng cho khu vực.
4. Du lịch và phát triển kinh tế đa dạng: Địa hình đẹp và thiên nhiên phong phú của Ba Vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và kinh tế đa dạng. Ngành nông nghiệp cũng có thể tận dụng tiềm năng du lịch để phát triển các hoạt động liên quan như nông sản sạch, thực phẩm hữu cơ, và nông nghiệp sinh thái.
Tóm lại, địa hình núi non ở Ba Vì có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp địa phương. Nó cung cấp đất phù sa, khí hậu và độ ẩm thích hợp, nguồn nước và cơ hội phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và kinh tế đa dạng của khu vực.
- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp nên tính nhiệt đới của thiên nhiên được bảo toàn trên phần lớn diện tích lãnh thổ:
Ở các vùng núi, thiên nhiên có sự phân hoá theo đai cao:
- Khu vực Đông Bắc:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Nhiệt độ mùa đông xuống thấp có thể xuống 0; mùa hè khí hậu mát mẻ.
- Khu vực Tây Bắc:
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao và được dãy Hoàng Liên Sơn ngăn không cho gió mùa Đông Bắc như khu vực Đông Bắc; nên nhiệt độ ấm hơn vùng Đông Bắc 2-3.
+ Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió phơn ở một số tỉnh ở Tây Bắc.
- Dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
+ Sườn đón gió mưa nhiều, sinh vật phát triển.
+ Sườn khuất gió mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.
Tự nhiên:
- Đất:
+ Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao
+ Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa.
+ Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần.
+ Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Sông:
Hướng nghiêng của địa hình ảnh hưởng đến dòng chảy sông ngòi:
+ Khu vực Tây Bắc, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
+ Khu vực Đông Bắc, sông chảy theo hướng vòng cung.
Độ dốc địa hình ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy:
+ Ở vùng núi, sông thường chảy nhanh hơn.
+ Ở vùng đồng bằng, sông chảy chậm và điều hòa hơn.
- Điều kiện phát triển:
+ Có nhiều loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, với trữ lượng tương đối lớn
+ Có nhiều vũng, vịnh để xây dựng các cảng nước sâu
+ Có tiềm năng về dấu khí, năng lượng gió, thủy triều
+ Có nhiều bãi tắm đẹp; nhiều đảo có phong cảnh đẹp, không khí trong lành
+ Nghề làm muối có nhiều điều kiện phát triển.
- Thuận lợi phát triển kinh tế biển và thềm lục địa:
+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản
+ Làm muối
+ Giao thông vận tải biển
+ Khai thác năng lượng
+ Du lịch biển