Rảnh tí mk hỏi
Con gì mà ở dưới nước nhưng ko biết bơi.
Đáp Án :............................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x^2+2\sqrt{2x}+1\)
\(=2x^2+\sqrt{2x}+\sqrt{2x}+1\)
\(=\left(\sqrt{2x}+1\right)^2\)
đoạn văn ấy của bn hay lắm nên mk nghĩ là bn viết thư này tặng thầy cô thì chắc họ sẽ vui lắm bn ạ
Trả lời nekkk
Câu hỏi hơi linh tinh đấy vì đây ko phải câu hỏi.ok
với lại bài j mà nghe ngắn, ít cảm xúc vậy phải viết chi tiết hơn, hay hơn
Mà bạn nghĩ cứ cảm ơn suông vậy thầy cô nào mà vui...Động não tí đi.
Bn hãy tìm kiếm trong google nhé!!!
Trong đó có thể sẽ ra kết quả bn tìm
tk cho mk nhé
Bài TẬP 6:
Dấu gạch ngang "-" :Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
Dấu hai chấm ":" :Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật
Dấu ba chấm(dấu chấm lửng) "..." :Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
Dấu ngoặc kép " " :Đánh dấu từ ngữ lưu ý người đọc hiểu theo nghĩa đặc biệt
Có những chỗ mk k chắc nên mong m.n bỏ qua
Dấu chấm hỏi "?" :Kết thúc câu,dùng để hỏi và bộc lộ cảm xúc
.Ghi nhớ :
Câu được phân tích ra thành nhiều thành phần, trong đó có những thành phần chính và những thành phần phụ.
a)Chủ ngữ (CN):
Là một trong hai bộ phận chính của câu. CN nêu người, sự vật được miêu tả, nhận xét. Câu thường có một CN hoặc có thể có nhiều CN đặt kế tiếp nhau. Muốn tìm CN, ta đặt câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ? Việc gì ?...
b)Vị ngữ (VN) :
Là mọt trong hai bộ phận chính của câu. VN chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất, vị trí để miêu tả hoặc nhận xét về người, sự vật được nêu ở CN. Câu thường có một VN hoặc có thể có nhiều VN. Trong câu,VN thường đứng sau CN (song đôi khi, để gây sự chú ý, VN cũng được đảo lên trước CN). Muốn tìm VN, ta đặt câu hỏi : ...làm gì ? ...như thế nào ? ....là gì ?
c)Trạng ngữ
Là bộ phận phận phụ của câu, có tác dụng thêm nghĩa cho câu. Trạng ngữ bổ sung tình huống cho câu (chỉ thời gian, địa điểm, mục đích , nguyên nhân, phương tiện,...). Câu có thể có hoặc không có trạng ngữ. Trạng ngữ thường đứng ở đầu câu và ngăn cách với CN, VN bằng dấu phẩy. Câu có thể có một hoặc nhiều trạng ngữ. Các trạng ngữ có thể cùng một ý nghĩa hoặc có nhiều ý nghĩa khác nhau.
*Định ngữ : Là bộ phận phụ của câu. ĐN bổ sung ý nhĩa cho DT trong câu. DT nào trong câu cũng có thể có ĐN. Các ĐN có thể đứng trước hoặc đứng sau DT. ĐN đứng trước chỉ số lượng, khối lượng; ĐN đứng sau chỉ đặc điểm,sở hữu.
*Bổ ngữ : Là thành phần phụ của câu. BN bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT trong câu. BN phụ cho ĐT thêm các ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, cách thức,...BN phụ cho TT thêm các ý nghĩa về đối tượng, mức độ,...của tính chất. ĐT,TT nào trong câu cũng có thể có BN, Các BN có thể đứng trước hoặc đứng sau ĐT,TT.
Lưu ý : TN phụ cho cả khối câu còn ĐN,BN chỉ phụ cho một từ trong câu.
*Các bước xác định ĐN ( xác định BN cũng thực hiện tương tự) :
- Bước 1 : Tách câu thành 3 khối lớn ( CN, VN và TN (nếu có ))
- Bước 2 : Xác định DT ( ĐT, TT ) có ở từng khối.
- Bước 3 : Tìm những từ đứng trước và sau DT (ĐT,TT ), bổ sung ý nghĩa cho DT (ĐT, TT ) đó.
VD : Chúng em /chăm chỉ học tập ( yếu tố chăm chỉ được nhấn mạnh ).
TT BN
Chúng em / học tập chăm chỉ ( hoạt động học tập được nhấn mạnh )
ĐT BN
( Nếu trong câu có 2 ĐT (hoặc TT) thì yếu tố nào được nhấn mạnh (đứng trước ) là bộ phận chính; còn yếu tố kia (đứng sau) là bộ phận phụ (làm BN). Đây cũng là cách để ta áp dụng tìm ĐT hoặc TT chính làm VN trong câu ).
*Hô ngữ : Là những từ, ngữ dùng để làm lời hô, gọi, gây sự chú ý ở người nghe hoặc biểu lộ cảm xúc. Hô ngữ thường đứng ở vị trí đầu hoặc cuối câu.
Lưu ý : Lời hô, gọi, lời bộc lộ cảm xúc nhiều khi được dùng như một câu đơn độc lập, không phải là thành phần câu. Khi đó lời gọi , lời hô không phải là hô ngữ.
VD : - Ôi ! Đẹp quá ! (Ôi là câu độc lập )
- Ôi, đẹp quá ! (Ôi là hô ngữ )
*Bộ phận song song (BPSS) : Những bộ phận đặt cạnh nhau, cùng giữ chức vụ ngữ pháp giống nhau trong câu (cùng là CN,VN,TN, ĐN hoặc BN ) gọi là BPSS. BPSS giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn hơn. CN,VN,TN, ĐN, BN đều có thể đặt cạnh nhau làm BPSS. Các BPSS ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng từ chỉ quan hệ : và, hoặc, hoặc là, hay, hay là,...
Lưu ý : Các BP cùng giữ chức vụ ngữ pháp như nhau nhưng phải đồng loại mới là BPSS.
VD : - Quyển sách mới của em rất đẹp. ( Câu này có từ mới và của em cùng là ĐN cho quyển sách nhưng không phải là BPSS vì chúng không đồng loại).
Bài Tập 2
A. Các biện pháp tu từ:
-Đảo ngữ: " Mọc giwuax dòng ....tím biếc"
-Ẩn dụ: " giọt long lanh"
-Điệp ngữ: +"Mùa xuân"
+"Ta làm"
+"Dù là"
+"Nước non"
+"Tất cả"
-So sánh: qua từ "như"(đất nước-vì sao)
-.....
con cờ
Câu hỏi:
Con gì mà ở dưới nước nhưng ko biết bơi?
Đáp Án :
San hô
#Học tốt