Giải pt : a, \(2x^4+\left(1-2x\right)^4=\frac{1}{27}\)
b , \(\left|\frac{x^2-x+2}{x+1}\right|-\left|x\right|=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Cooosssi , ta được
\(VT=\frac{3}{\left|x+1\right|}+\frac{\left|x+1\right|}{3}\ge2\cdot\sqrt{\frac{3}{\left|x+1\right|}\cdot\frac{\left|x+1\right|}{3}}=2=VP\)
\(\Rightarrow\text{Phương trình tương ứng với}:\)\(\frac{3}{\left|x+1\right|}=\frac{\left|x+1\right|}{3}\Leftrightarrow9=\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy , phương trình có 2 nghiệm x = 2 và x = -4
\(A=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-10y+25\right)+\frac{19}{4}\)
\(=\left(x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)+\left(y^2-2\cdot5y+5^2\right)+\frac{19}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-5\right)^2+\frac{19}{4}>=\frac{19}{4}\)
dấu = xảy ra khi \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(\left(y-5\right)^2=0\Rightarrow y-5=0\Rightarrow y=5\)
vậy min A là \(\frac{19}{4}\)khi \(x=-\frac{1}{2};y=5\)
( đề là tìm gtnn à ??? )
\(A=x^2+x+y^2-10y+30\)
\(A=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-10y+25\right)+\frac{19}{4}\)
\(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-5\right)^2+\frac{19}{4}\)
Mà \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\left(y-5\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{19}{4}\)
Dấu " = " xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\y-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=5\end{cases}}\)
Vậy \(A_{Min}=\frac{19}{4}\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-\frac{1}{2};5\right)\)
1. Giải
Ta chứng minh với mọi x, y luôn có : \(\frac{x+y}{2}\cdot\frac{x^3+y^3}{2}\le\frac{x^4+y^4}{2}\) (1)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^3+y^3\right)\le2\left(x^4+y^4\right)\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x^2+y^2\right)\le x^4+y^4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left[\left(\frac{x+y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}\right]\ge0\)
ÁP DỤNG (1) ta được
\(\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}=\left[\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}\right]\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}\right]\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\le\frac{a^4+b^4}{2}\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\le\frac{a^6+b^6}{2}\left(đpcm\right)\)
2. Ta biến đổi các Đẳng thức : \(a^2+b^2+c^2-\left(ab+bc+ca\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a^2}{2}-ab+\frac{b^2}{2}\right)+\left(\frac{b^2}{2}-bc+\frac{c^2}{2}\right)-\left(\frac{c^2}{2}-ca+\frac{a^2}{2}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{\sqrt{2}}-\frac{b}{\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{2}}-\frac{c}{\sqrt{2}}\right)+\left(\frac{c}{\sqrt{2}}-\frac{a}{\sqrt{2}}\right)\ge0\left(đpcm\right)\)
\(2x\left(x^2+2\right)=\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)\)
\(\Rightarrow2x\left(x^2+2\right)-\left(x-3\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(2x-x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy , phương trình có nghiệm duy nhất x = -3
2\(x\) \(\left(x^2+2\right)\) = \(\left(x-3\right)\) \(\left(x^2+2\right)\)
\(\Rightarrow\) 2\(x\) \(\left(x^2+2\right)\) - \(\left(x-3\right)\) \(\left(x^2+2\right)\) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x^2+2\right)\) \(\left(2x-x+3\right)\) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x^2+2\right)\) \(\left(x+3\right)\) = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x^2+2=0\\x+3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy,phương trình có nghiệm duy nhất x = -3
Q(toả ra) = 1.(200-t).880 + 1.(500-t).380+1.(60-t).460
=> Q(toả ra) = 176000 - 880t + 190000-380t + 27600 - 460t
=> Q(toả ra) = 393600 - 1720t
Q(thu vào) = 2.(t - 40).4200
=> Q(thu vào) = 8400t - 80
mà Q(toả ra) = Q(thu vào)
=> 393600 - 1720t = 8400t - 80
<=> 393680 = 10120t
<=> t = 38,9 (0C)
\(3x^2-x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)
Ta có: a + b + c = 2 + (-3) + 1 =0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=1\) \(x_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\)
\(x^2+6x+9=x^2+2.3x+3^2=\left(x+3\right)^2\)
\(10x-25-x^2=-\left(x^2-2.5x+5^2\right)=-\left(x-5\right)^2\)
\\(8x^3-\frac{1}{8}=\left(2x\right)^3-\left(\frac{1}{2}\right)^3=\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(4x^2+x+\frac{1}{4}\right)\)
\(\frac{1}{25}x^2-64y^2=\left(\frac{1}{5}x\right)^2-\left(8y\right)^2=\left(\frac{1}{5x}-8y\right)\left(\frac{1}{5x}+8y\right)\)
1a)
\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)
Em nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.
Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )
Số thứ hai là 4a
Ta có phương trình :
\(a+4a=125\)
\(\Leftrightarrow5a=125\)
\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)
Vậy số thứ 1 là 25
Số thứ 2 = 25 x 4 = 100
Vậy ...
b, \(\left|\frac{x^2-x+2}{x+1}\right|-\left|x\right|=0\left(ĐK:x\ne-1\right)\)
Biến đổi phương trình :
\(\left|\frac{x^2-x+2}{x+1}\right|=\left|x\right|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x^2-x+2}{x+1}=x\\\frac{x^2-x+2}{x+1}=-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x+2=x\left(x+1\right)\\x^2-x+2=-x\left(x+1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x^2=-2\left(\text{vô nghiệm}\right)\end{cases}\Leftrightarrow}}x=1\)