K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

x(x - 1)(x - 1) = (x - 2)xx(x - 1)

<=> x(x - 1)x(x - 1) - (x - 2)xx(x - 1) = (x - 2)xx(x - 1) - (x - 2)xx(x - 1)

<=> x(x - 1)x(x - 1) - (x - 2)xx(x - 1) = 0

<=> x2(x - 1) = 0

<=> x = 0

<=> x - 1 = 0

        x      = 0 + 1

        x      = 1

=> x = 0 hoặc 1

18 tháng 2 2019

\(B=-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...-\frac{1}{3^{51}}\)

\(3B=-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...-\frac{1}{3^{50}}\)

\(4B=-1-\frac{1}{3^{51}}\)

\(B=\frac{-1-\frac{1}{3^{51}}}{4}\)

18 tháng 2 2019

2 chu so tan cung 61

18 tháng 2 2019

Gọi số tự nhiên N cần tìm có dạng \(\overline{abcdefg}\). Gọi tổng các chữ số là A

Vì N ko có 2 chữ số nào giống nhau nên:

1+0+2+3+4+5+6\(\le\)A\(\le\)9+7+8+6+5+4+3 hay 21\(\le\)A\(\le\)42

Mà A chia hết cho 7 => A thuộc {21, 28, 35, 42}

Trước tiên xét A =21, Sắp xếp các số a, b, c, d, e, f với các số 0, 1,2, 3, 4, 5,6 thành các  số tự nhiên 

Theo đề bài N là số tự nhiên nhỏ nhất ta có số đàu tiên 1023456 thử lại thì thấy 1023456 chia hết cho 7

Vì thế ta ko cần xét các trường hợp khác nữa. 

Đáp án số tự nhiên N là 1023456

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)Đề bài:Bài 1: Cho hai đa thức:P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5xQ(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4xa) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biếnb) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 , \(AH\perp...
Đọc tiếp

Cuộc thi giải Toán lớp 7 vòng 1 bắt đầu từ ngày 18/2/2019 đến ngày 1/3/2019(Ai tham gia thì nên đánh dấu câu hỏi để còn biết kết quả cuối cùng nha)

Đề bài:

Bài 1: Cho hai đa thức:

P(x) = x5 - 3x2 + 7x3 - 9x4 - 5x

Q(x) = 5x5 - x4 + 3x2 - 4x3 - 4x

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)?

Bài 2:

Cho tam giác ABC vuông ở A, có góc C = 300 , \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE \(\perp\)AD. Chứng minh :

a) Tam giác ABD là tam giác đều .

b) AH = CE.

c) EH // AC .

Lưu ý: Không được copy ở mọi trang web, nếu có hành vi gian lận thì bạn đó sẽ bị cấm quyền tham gia các cuộc thi của mình!

Ai có nhu cầu ủng hộ SP thì nhắn tin cho mình nha! Cảm ơn.

Riêng bạn trả lời đầu tiên và chính xác nhất sẽ được mình tick cho 100 SP nha. Các bạn đứng thứ 2 sẽ được tick 80 SP, các bạn đứng thứ 3 sẽ được 50 SP và các bạn đứng thứ 4 sẽ được 30 SP.

15
18 tháng 2 2019

Đề hình sai rồi , làm gi có góc 3000

18 tháng 2 2019

Nhầm, góc C = 30o nha

18 tháng 2 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{116}{29}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4.4=16\Leftrightarrow x=4\\y^2=4.9=36\Leftrightarrow y=6\\z^2=4.16=64\Leftrightarrow z=8\end{cases}}\)

18 tháng 2 2019

a) Vì \(\left(3x-5\right)^{2006}\ge0\forall x;\left(y-1\right)^{2008}\ge\forall y;\left(x-z\right)^{2100}\ge0\forall x;z\)

Nên \(\left(3x-5\right)^{2006}+\left(y-1\right)^{2008}+\left(x-z\right)^{2100}=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{2006}=0\\\left(y-1\right)^{2008}=0\\\left(x-z\right)^{2100}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\y-1=0\\x-z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=1\\z=\frac{5}{3}\end{cases}}\). Vậy x = 5/3; y = 1; z = 5/3

b) Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=k\)

Áp dụng t/s dãy tỉ số bằng nhau : \(k=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+9+16}=\frac{116}{29}=4\) ( vì x2+y2+z2=116) 

Do đó : \(\frac{x^2}{4}=4\Rightarrow x^2=16\Rightarrow x=\pm4\)

\(\frac{y^2}{9}=4\Rightarrow y^2=36\Rightarrow y=\pm6\) và \(\frac{z^2}{16}=4\Rightarrow z^2=64\Rightarrow z=\pm8\)

Vậy  các cặp (x;y;z) cần tìm là : x=4, y=6, z=8  và x= -4,y= -6,z= -8

18 tháng 2 2019

Giải

Để |x-2011y|+(y-1)2012=0 thì cả hai số hạng trên cùng bằng 0 hoặc hai số hạng trên trái dấu nhau nhưng |x-2011y| luôn lớn hơn hoặc bằng 0, (y-1)2012  có số mũ chẵn nên cũng lớn hơn hoặc bằng 0

=> Cả hai số trên cùng dấu nên cả hai số trên đều phải bằng 0

=> (y-1)2012 =0 và |x-2011y|=0

=> y-1=0=>y=1 và |x-2011y|=0<=> |x-2011.1|=0=>x-2011=0=>x=2011

Vậy x=2011 và y=1

27 tháng 5 2020

Ta dễ dàng nhận thấy : 

\(|x-2011y|\ge0\)

\(\left(y-1\right)^{2012}\ge0\)

Cộng lại ta có : 

\(|x-2011y|+\left(y-1\right)^{2012}\ge0\)

Dấu = xảy ra \(< =>\hept{\begin{cases}x-2011y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x-2011=0\\y=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=2011\\y=1\end{cases}}\)