K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

:\(x^4-4x+3=\left(x^4-x^3\right)+\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)-\left(3x-3\right)\)

                                  \(=x^3\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)

                                \(=\left(x^3+x^2+x-3\right)\left(x-1\right)\)

   \(=\left(x^2+2x+3\right)\left(x-1\right)^2\)(cái này bạn phân tích vế \(x^3+x^2+x-3=\left(x^2+2x+3\right)\left(x-1\right)\)là được

Ta có:\(\left(x-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng).Dấu"="<=>x=1(1)

lại có \(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2>0\)(2)

nhân vế (1) và (2) \(\Rightarrowđpcm\)

 Dấu"="<=>x=1

Xong rồi đấy,bạn k cho mình nhé

3 tháng 6 2018

a) X^3-x^2-21x+45=0

x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0

x^2(x-3)+2x(x-3)-15(x-3)=0

(x-3)(x^2+2x-15)=0

(x-3)(x^2-3x+5x-15)=0

(x-3)[x(x-3)+5(x-3)]=0

(x-3)^2(x+5)=0

<=> x=3 hoặc x=-5

Câu 2 đề ko rõ lắm bn sửa lại đề để mk giải hộ nha

3 tháng 6 2018

Bích Ngọc bạn xem lời giải dưới đây nhé :

X^3-x^2-21x+45=0\(\Leftrightarrow\)(x+5)(x^2-6x+9)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+5)(x-3)^2=0

Rồi đó tới đây bạn tự tìm x nhé!

3 tháng 6 2018

ọi số nguyên dương thứ nhất là :a
Số nguyên dương thứ hai là :b
tỉ số thứ nhất và thứ 2 : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow a=\frac{3}{5}b\left(1\right)\)

số thứ nhất chia 7 :  \(\frac{a}{7}\)

số thứ hai chia 5 : \(\frac{b}{5}\)

Thương phép chia 7 nhỏ hơn thương phép chia 5 là 4 nên ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{a}{7}=4\)thay \(\left(1\right)\)vào ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{3b}{\frac{5}{7}}=4\Leftrightarrow b=35\Rightarrow a=21\) vậy  số nguyên dương thứ nhất là 21. số nguyên dương thứ 2 là 35 

3 tháng 6 2018

Baif1:

 Vì biểu thức trên cần lớn hơn 1,nên ta có bất phương trình :

\(\frac{x}{x-6}-\frac{6}{x-9}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15x+36}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}\ge\frac{x^2-15x+54}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15x+36-\left(x^2-15x+54\right)}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}>0\)

Vì \(-18< 0\Rightarrow\left(x-6\right)\left(x-9\right)< 0\)

Xét hai trường hợp:

TH1:\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\x-9< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x< 9\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow6< x< 9\)(tm)(1)

TH2:\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\x-9>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x>9\end{cases}\Leftrightarrow}9< x< 6\left(ktm\right)}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow6< x< 9\) lại có \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)

Bài 2:

Ta có:\(2\left(n+2\right)^2+n\left(1-n\right)\ge\left(n-5\right)\left(n+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n^2+8n+8+n-n^2\ge n^2-25\)

\(\Leftrightarrow2n^2-n^2-n^2+8n+n\ge-25-8\)

\(\Leftrightarrow9n\ge-33\)

\(\Leftrightarrow n\ge\frac{-33}{9}\)(1)

Để n không âm thỏa mãn 7-3n là số nguyên,thì \(3n\in Z\Rightarrow n\inℤ+\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;............\right\}\)

Đề bài 2 có sai không vậy chứ nó có nhiều sỗ quá bạn ạ 

2 tháng 6 2018

Đặt \(A=\frac{a}{\left(b+c\right)^2}+\frac{b}{\left(c+a\right)^2}+\frac{c}{\left(a+b\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2+\left(a+b\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{a+b+c}{b^2+2bc+c^2+c^2+2ac+a^2+a^2+2ab+b^2}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{a+b+c}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\left(ab+ac+bc\right)}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{a+b+c}{2\left[\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+ac+bc\right)\right]+2\left(ab+ac+bc\right)}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+ac+bc\right)}\)

\(\Rightarrow A\ge1:\frac{2\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+ac+bc\right)}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow A\ge1:\left[2\left(a+b+c\right)-\frac{2\left(ab+ac+bc\right)}{a+b+c}\right]\)

Ta có : 2x2 + y2 - 2xy + x + 2 

= x2 - 2xy + y2 + x2 + x + \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì : \(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x\)

        \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(\left(x-y\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy GTNN là : \(\frac{3}{4}\) khi x = \(-\frac{1}{2}\) ; y = \(-\frac{1}{2}\)