K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Ta có: \(\frac{1}{x}-\frac{y}{8}=\frac{1}{16}\)

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{16}+\frac{y}{8}\)

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{16}\)

=> 1.16 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 16 = 1 . 16 = 2 . 8 = 4.4

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1 + 2y \(\in\){1; -1} => x \(\in\){16; -16}

Lập bảng :

1 + 2y 1 -1
  x16-16
  y 0 -1

Vậy ...

22 tháng 2 2019

 :

 

1x =116 

   

=>                        => 

        X = 1.16:1 =16

                                      Y=1.8:16= 0.5

y8 =116 

Vậy X = 16 ; Y=0.5       

                

 

                       

 

 :                            

22 tháng 2 2019

a,( nối I với D )
xét tam giác ACD và tam giác CDI ta có :
DC cạnh chung
góc ACD=ICD(DC là phân giác góc C)
AC=IC ( giả thiết )
=> tam giác ACD=tam giácCDI( cạnh-góc-cạnh)
=> DA=DI( 2 cạnh tương ứng )

22 tháng 2 2019

1 + 1 = 2 ?

22 tháng 2 2019

1+1=2 bạn nhé!

23 tháng 2 2019

Để \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-16\right)< 0\) thì 

\(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-16>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>16\end{cases}}\Leftrightarrow-4< x< -1\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>4\end{cases}}\) (loại)

Vậy \(-4< x< -1\)

22 tháng 2 2019

vì p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên => p(0), p(1),p(-1),p(2) chia hết cho 5

có p(0) chí hết cho 5

=>a.03+b.02+c.0+d chia hết cho 5

=> d chia hết cho 5

có p(1) chia hết cho 5

=>a.13+b.12+c.1+d chia hết cho 5

=>a+b+c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>a+b+c chia hết cho 5                   (1)

có p(-1) chia hết cho 5

=> a.(-1)3+b.(-1)2+c.(-1)+d chia hết cho 5

=>-a+b-c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>-a+b-c chia hết cho 5                         (2)

Từ (1) và (2) => (a+b+c) + (-a+b-c) chia hết cho 5

                      => 2b chia hết cho 5

                  mà ucln(2,5)=1

                       => b chia hết cho 5

                   mà a+b+c chia hết cho 5

                        => a+c chia hết cho 5 (3)

có p(2) chia hết cho 5

=>a.23+b.22+c.2+d chia hết cho 5

=> 8a + 4b+2c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5, 4b chia hết cho 5(vì b chí hết cho 5)

=>8a+2c chia hết cho 5

=>2(4a+c) chia hết cho 5

 mà ucln(2,5)=1 

=>4a+c chia hết cho 5     (4)

Từ (3) và (4) => (4a+c)-(a+c) chia hết cho 5

                     => 3a chia hết cho 5

                        ma ucln(3,5)=1

                         => a chia hết cho 5

                    mà a+c chia hết cho 5

            => c chia hết cho 5

Vậy a,b,c,d chia hết cho 5

22 tháng 2 2019

vì p(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên => p(0), p(1),p(-1),p(2) chia hết cho 5

có p(0) chí hết cho 5

=>a.03+b.02+c.0+d chia hết cho 5

=> d chia hết cho 5

có p(1) chia hết cho 5

=>a.13+b.12+c.1+d chia hết cho 5

=>a+b+c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>a+b+c chia hết cho 5                   (1)

có p(-1) chia hết cho 5

=> a.(-1)3+b.(-1)2+c.(-1)+d chia hết cho 5

=>-a+b-c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5

=>-a+b-c chia hết cho 5                         (2)

Từ (1) và (2) => (a+b+c) + (-a+b-c) chia hết cho 5

                      => 2b chia hết cho 5

                  mà ucln(2,5)=1

                       => b chia hết cho 5

                   mà a+b+c chia hết cho 5

                        => a+c chia hết cho 5 (3)

có p(2) chia hết cho 5

=>a.23+b.22+c.2+d chia hết cho 5

=> 8a + 4b+2c+d chia hết cho 5

 mà d chia hết cho 5, 4b chia hết cho 5(vì b chí hết cho 5)

=>8a+2c chia hết cho 5

=>2(4a+c) chia hết cho 5

 mà ucln(2,5)=1 

=>4a+c chia hết cho 5     (4)

Từ (3) và (4) => (4a+c)-(a+c) chia hết cho 5

                     => 3a chia hết cho 5

                        ma ucln(3,5)=1

                         => a chia hết cho 5

                    mà a+c chia hết cho 5

            => c chia hết cho 5

bạn tham khảo tại đây  nha : Câu hỏi của Thanh Tâm - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

< https://olm.vn/hoi-dap/detail/69055687002.html >

.

22 tháng 2 2019

Gọi số có 3 chữ số đó là abc ( Điều kiện: 0 < a < 10 ; -1 < b,c < 10) 

Số ngược lại là cba  ( Điều kiện: 0< c < 10 ; -1< b,a < 10)

abc - cba = 100a +10b +c - 100c - 10b - a = 99a +0b - 99c 

Từ trên => 0b = 0 với mọi b

=> b= 0 

Còn lại 99a - 99c =99.(a - c)

Để cho hiệu là số chính phương thì a - c là số chính phương

Để thỏa điều kiện trên thì a - c = 1;3;5;7 vì 1;3;5;7 là số chính phương 

Làm tiếp nha!!

22 tháng 2 2019

tao không biết con ngu

22 tháng 2 2019

cậu đừng nói thế công chúa o ri , ko bt làm thì thui , lại còn chửi ngta , bài này e ko bt làm chị thông cảm nhé ! E là Hs tiểu học thui