Giải nghĩa các cụm từ dưới cho biết nó là thành ngữ hay tục ngữ.
a) Chó treo mèo đậy
b) Chuột sa chĩnh gạo
c) Tích tiểu thành đại
d) Được voi đòi tiên
Đang cần gấp ai nhanh 3 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
-học tốt nha-
chỉ là ý kiến riêng của mình thôi nhá !!!!!!!! ý đầu tiên m bó tay
Ý 2 :Những điều e rút ra đc từ bài thơ là :Cây tre tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con người, dân tộc VIệt Nam.Cây tre , lũy tre ttượng trưng cho tình yêu thương đồng loại, tinh tần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy tre bền vững .
Ngày xửa ngày xưa vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai vợ chồng ao ước có một đứa con để an ủi tuổi già. Một hôm, bà vợ ra đồng trông thấy một vết chân to, bà liền đật chân vào ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai. Sau mười hai tháng, bà sinh được một đứa con trai khôi ngô tuấn tú. Hai vợ chồng mừng lắm, nhưng lạ thay, chú bé đã ba tuổi mà vẫn như lúc mới lọt lòng, không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi, đạt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Chúng hung hăng, tàn bạo khiến ai ai cũng đểu câm giận. Nhưng thế giặc rất mạnh, triều đình không thể chống đỡ nổi bèn sai sứ giả đi tìm người tài ra cứu nước. Khi nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé bỗng cất tiếng nói: "Mẹ mời sứ giả vào đây cho con". Nhìn thấy sứ giả, chú bé nói: "Ông tâu với nhà vua chuẩn bị cho tôi một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một bộ áo giáp sắt. Tôi sẽ đánh tan quân giặc.". Dù rất ngạc nhiên nhưng sứ giả vẫn tâu với nhà vua chuẩn bị những thứ mà chú bé dặn. Và càng lạ lùng hơn, từ sau khi gặp sứ giả, chú bé bỗng lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng chả no, áo vừa may xong đã đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con. Cuối cùng hai ồng bà đành chạy nhờ bà con lối xóm. Mọi người vui vẻ góp gạo nuôi chú vì ai cũng mong chú sớm ra đánh giặc cứu nước.
Giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Mọi người đều hoảng sợ. Sứ giả mang roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt đến. Chú bé đứng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ cao lớn khoẻ mạnh, uy nghi, hùng dũng. Tráng sĩ vỗ vào mông ngựa, ngựa hí lên mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa sáng rực cả góc trời. Tráng sĩ vung roi sắt, quân giặc chết như ngả rạ. Roi sắt gãy. Tráng sĩ nhổ bụi tre bên đường quật tới tấp vào quân giặc. Giặc tháo chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi giặc đến chân núi Sóc. Đến đó, tráng sĩ cởi giáp sắt, cả người cả ngựa bay vút lên trời. Vua nhớ công ơn, phong chàng là Phù Đổng Thiên Vương, và lập đền thờ ngay tại quê nhà.
Hiện nay, đền thờ vẫn còn ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Tháng tư hằng năm, làng mở hội rất to. Người ta còn nói rằng, những bụi tre ở huyện Gia Bình bị ngựa phun lửa vào nên mới có màu vàng óng như thế. Những ngọn lửa do ngựa phun ra cũng thiêu cháy một làng, về sau làng đó được gọi là làng Cháy. Những vết chân ngựa giờ trở thành những ao hồ liên tiếp.
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì chính là biểu tượng về sức mạnh tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc, đồng thời cũng thể hiện quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước. Em vô cùng tự hào về những anh hùng dân tộc. Thật hạnh phúc khi chúng em được sống trong hoà bình. Chúng em sẽ cố gắng học tập tốt, ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Cây cối thi nhau tươi tốt, hoa đua nhau khoe sắc.
Rất vui khi đc giúp bạn !
Học tốt !
Cây cối xanh um , tươi tốt , hoa đua nhau khoe sắc dưới ánh bình minh .
Bài làm
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
# Chúc bạn học tốt #
Bạn vào tham khảo : Toán Lớp 5 Nâng Cao, giải toán 5 ( nâng cao )
hoặc Hướng dẫn giải các dạng toán lớp 5 - Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 5 - VnDoc.com ( cơ bản )
Bạn vô thống kê hỏi đáp của mình thì link mới hoạt động .
Hk tốt
# DanLinh
những dạng toán lớp 5 :
dạng toán trung bình cộng
- dạng toán tìm hai số tự nhiên
- dạng toán cộng số đo thời gian
- dạng phép trừ số đo thời gian
- dạng nhân số đo thời gian
- dạng toán chuyển động
Một mảng kỷ niệm lớn của đứa trẻ- Đó là muốn ăn , Đặc biệt là cái thứ mà người dân Bắc gọi là quà bánh .Món ăn tôi nhớ nhất lại là quà mua ở chợ Ngã Ba Thá. Chợ họp trên một đoạn nhỏ những dãy người ngồi bán hàng vòng vèo theo hình xoáy trôn ốc lên đến đỉnh đồi.củ khoai từ trắng nõn,bở tơi ăn với kẹo vừng kẹo bột.Lúc ấy kẹo vừng kẹo bột còn làm bằng đường mía,ko trắng tinh như bây giờ,và còn giữ mùi thơm của mía.Kẹo dày mình,hình bằng quả cau nhỏ,vặn xẹp một chút.Màu của kẹo bột giống hệt màu của quả cau đã gọt võ, vậy nên có nơi gọi nó là kẹo cau...Kẹo nhai nghe rau táu,rào rạo như tiếng tạm cua rán giòn,mà ko cứng lốc cốc như thứ kẹo bây giờ.Ngày ấy kẹo cắn vỡ ra,ta thấy thớ bột lỗ chỗ những khoảng hổng,mà không chắc nịch lại...Vả chăng giờ đây, trẻ con đâu có ăn kẹo vừng kẹo bột nữa, mà chỉ thích nhai kẹo cao su !
Gọi là món ăn, nhưng thực chất là món ăn tinh thần.Bởi người ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm.Những món ăn thở nhỏ là những thứ ngon nhất còn lại cả đời người .
Bạn tham khảo , link :
TOP 10 Đặc sản bánh kẹo nổi tiếng Việt Nam | Khám phá Ẩm thực #2 | Bà Liễu Mẹ
Dựa vào những bánh kẹo trong đấy , bạn có thể viết thành chính bài văn của mình
Bạn vào thông kê hỏi đáp của mình thì link mới hoạt động
Hk tốt
# DanLinh
1. Thầy giáo / đang giảng bài.
CN VN
2. Kiên nhẫn / là một đức tính tốt.
CN VN
3. Ruột gan Nhẫn / như xát muối.
CN VN
4. Cơn tức giận của anh / đã biến đi đâu mất hết.
CN VN
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết cấu tạo của chúng:
1. Thầy giáo đang giảng bài.
CN VN
2. Kiên nhẫn là một đức tính tốt.
CN VN
3. Ruột gan Nhẫn như xát muối.
CN VN
4. Cơn tức giận của anh đã biến đi đâu mất hết.
CN VN
Câu c) phải là "đại" chứ sao lại là "đạt" ?