K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
27 tháng 2 2019

Do \(8\left(x-2009\right)^2\ge0\Rightarrow25-y^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow y^2\le25\).Mà \(y\inℕ\) nên \(0\le y^2\le25\Leftrightarrow0\le y\le5\)

Mà \(8\left(x-2009\right)^2⋮8\Rightarrow25-y^2⋮8\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;3;5\right\}\)

Thay vào tìm x. :) Nhớ đk: \(x,y\inℕ\)

2 tháng 3 2020

Ta có: \(25-y^2=8.\left(x-2009\right)^2\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2009\right)^2+y^2=25\left(1\right)\)

Vì \(y^2\ge0\)nên \(\left(x-2009\right)^2\le\frac{25}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x-2009\right)^2=0\)hoặc \(\left(x-2009\right)^2=1\)

Với \(\left(x-2009\right)^2=1\)thay vào \(\left(1\right)\), ta có:

\(8.1+y^2=25\)

\(\Rightarrow8+y^2=25\)

\(\Rightarrow y^2=17\)( loại )

Với \(\left(x-2009\right)^2=0\)thay vào \(\left(1\right)\), ta có:

\(8.0+y^2=25\)

\(\Rightarrow0+y^2=25\)

\(\Rightarrow y^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-5\end{cases}}\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=5,x=2009\)

Vậy \(x=2009,y=5\)

27 tháng 2 2019

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 2 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 2 2019

Số abcd chia hết cho tích ab . cd => số abcd chia hết cho ab và cd

abcd = ab . 100 + cd

abcd chia hết cho ab => cd chia hết cho ab => cd = m.ab (m là chữ số do ab; cd là số có 2 chữ số)

abcd chia hết cho cd => ab. 100 chia hết cho cd => 100.ab = n.cd

=> 100.ab = m.n.ab => m.n = 100 => m = 1; 2; 4; 5;

+) m = 1 => ab = cd : Số abcd = abab chia hết cho ab.ab => 101.ab chia hết cho tích ab.ab => 101 chia hết cho ab

=> không có số nào thỏa mãn

+) m = 2 => cd = 2.ab : số abcd = 100ab + 2ab = 102.ab chia hết cho 2.ab. ab => 51 chia hết cho ab

=> ab = 17 => cd = 34 => có số 1734

+) m = 4 => cd = 4.ab : số abcd = 104. ab chia hết cho 4.ab.ab => 26 chia hết cho ab = > ab = 13 => cd = 52

có Số 1352

+) m = 5 => cd = 5ab : số abcd = 105 .ab chia hết cho 5.ab.ab => 21 chia hết cho ab => ab = 21 => cd = 105 Loại

Vậy có 2 số thỏa mãn: 1734 và 1352

28 tháng 2 2019

thank bn nha

27 tháng 2 2019

n có viết sai đềko

27 tháng 2 2019

b, Ta có: 
+) 1 + 4 +7 +……+ 100  = ( 1+100) + ( 4 + 97) +…….+ ( 49+ 52)  = 101 . 34 = 1434 
        
         34 cặp 
+) 1434 – 410 = 1024 
+) ( 18 . 123 + 9 . 436 . 2 + 3 . 5310. 6 )  = 18 . ( 123 + 436 + 5310 ) 
= 18 . 5869     =  105642 ; Vậy A = 105642 : 1024 103,17

27 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

=> 5.8 = x(1 - 2y)

=> x(1 - 2y) = 40

=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}

Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}

Lập bảng :

  1 - 2y  1  -1   5   -5
     x  40  -40  8  -8
    y  0  1  -2  3

Vậy ....

27 tháng 2 2019

\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).

Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên 

Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!

27 tháng 2 2019

TH1: 2.(5x-3)-2x=14

10x-6-2x=14

8x=20

x=2,5

TH2 : 2.(-5x+3)-2x=14

-10x+6-2x=14

-12x=8

x=-2/3

27 tháng 2 2019

2.|5x - 3| - 2x = 14

<=> 2.|5x - 3| = 14 + 2x

<=> 2.|5x - 3| = 2.(7 + x)

<=> |5x - 3| = 7 + x

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-3=7+x\\5x-3=-7-x\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}5x-x=7+3\\5x+x=-7+3\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}4x=10\\6x=-4\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

27 tháng 2 2019

a) (x - 1)5 = -243

=> (x - 1)5 = (-3)5

=> x - 1 = -3

=> x = -3 + 1

=> x = -2

b) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

=> (x + 2).(1/11 + 1/12 +1/3 - 1/4 - 1/15) = 0

=> x + 2 = 0

=> x = 0 - 2

=> x = 2

27 tháng 2 2019

                            Giải

Để \(\left|x+1\right|-1\) đạt GTNN thì \(\left|x+1\right|\) phải nhỏ nhất.

Mà \(\left|x+1\right|\ge0\) suy ra  GTNN của \(\left|x+1\right|=0\) 

Vậy GTNN của \(\left|x+1\right|-1\) bằng 1.

27 tháng 2 2019

:O  0-1=1, mà b trình bày ko đc tốt lắm 

\(\left|x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|x+1\right|-1\ge-1\)

\(\text{Dấu = xảy ra khi: }x+1=0\)

\(x=-1\). Vậy.....

27 tháng 2 2019

=1.1.2.2.3.3.....9.9/2.2.3.3.4.4....10.10

=1/10.10

=1/100

k to nha