K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Hẳn là vui nhỉ ?

10 tháng 7 2019

Sao bạn lại ghi những câu ko liên quan như vậy?Rảnh à?

                                                                                          ĐỀ BÀIPHẦN IĐọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng                                               Lũy thành từ đó mà...
Đọc tiếp

                                                                                          ĐỀ BÀI

PHẦN I

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân

                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng

                                               Lũy thành từ đó mà lên hỡi người.

                                                     Chẳng may thân gãy cành rơi

                                               Vẫn nguyên cái  gốc truyền đời cho măng.

                                                     Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                               Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

                                                     Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                               Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                                        (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam, Tiếng Việt 4)

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.

3. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:"Nòi tre đâu chịu mọc cong/Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

4."Bão bùng"là từ ghép hay từ láy?

5. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng nêu cảm nhận của em về cây tre Việt Nam trong đoạn thơ trên.

6. Với mỗi từ đơn "truyền" và "chuyền", hãy đặt những câu trọn nghĩa.

7. Ghi lại một thành ngữ có từ "nhường".

 

 

     

1
10 tháng 7 2019

1) nêu sự gắn kết của tre, tre không bao giờ mọc đơn lẻ như con người phải đoàn kết mới có sức mạnh

2)lấy ôm níu

3)cong, nhọn

4)từ ghép

5)bà tôi hay kể tôi nghe những câu chuyện truyền thuyết.

Mọi người chuyền tay nhau những lá thư.   

6)được mối hàng, mẹ chẳng nhường con

10 tháng 7 2019

nghĩa gốc:

-chó há miệng,ngáp phải ruồi.

-miệng to hoang hoác.

-miệng nói tay làm. 

-miệng cười hô hố.

nghĩa chuyển:

-nếu không có anh,thì tôi đã sa vào miệng cọp.

-nhà ngay gần miệng cống.

-miệng vực sâu thăm thẳm.

-suýt thì sa vào miệng giặc.

10 tháng 7 2019

Nghĩa gốc:-Miệng em bị nhiệt

                  -Mọi người nói chuyên, ăn uống bằng miệng

                  -Há miệng chờ sung

                  -Miệng bé Hùng luôn cười tươi trông thật dễ thương

Nghĩa chuyển:-Miệng bát bị sứt

                       -Miệng sông rất lớn

                       -Bên trong miêng hang của động Phong Nha tối đen như mực

                       -Miệng núi lửa trông thật đáng sợ

10 tháng 7 2019

+ Hình ảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng” phẩm chất anhdũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn
+Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt” ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương.
+ Hình ảnh so sánh: “dân làng ”“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

tác dụng : ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

3 tháng 6 2023

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

10 tháng 7 2019

củ sắn.​

k mình nhé

10 tháng 7 2019

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên.
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên .
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

Mình sưu tầm được 5 câu nè, bạn tham khảo :

- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

- Muốn ăn bông súng mắm kho

Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.

- Hồ Tĩnh Tâm nhiều sen bách diệp

Đất Hương Cần ngọt quýt thơm cam.

- Bùn xa bèo, bùn khô bèo héo

Lựu xa đào, lựu ngả, đào nghiêng.

- Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Chúc bạn học tốt!

Đọc văn bản sau:                                                       LÃO NHÀ GIÀU VÀ CON LỪA(1)Lão nhà giàu nọ ra chợ mua được một con lừa rất khỏe.(2)Lão liền chất lên lưng nó bao nhiêu là hàng hóa và trở và làng.(3)Dọc đường sẵn thấy củi, lão lại chặt luôn mấy vác buộc vào hai bên sườn nó.(4) Con lừa chở nặng quá, vẹo cả lưng, nhưng cũng gắn đi.(5)Đi được một quãng thấy mấy tảng đá...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

                                                       LÃO NHÀ GIÀU VÀ CON LỪA

(1)Lão nhà giàu nọ ra chợ mua được một con lừa rất khỏe.(2)Lão liền chất lên lưng nó bao nhiêu là hàng hóa và trở và làng.

(3)Dọc đường sẵn thấy củi, lão lại chặt luôn mấy vác buộc vào hai bên sườn nó.(4) Con lừa chở nặng quá, vẹo cả lưng, nhưng cũng gắn đi.(5)Đi được một quãng thấy mấy tảng đá vương vắn nằm chắn ngang đường, lão liền nghĩ bụng:"Hãy thồ nốt mấy tảng đá này về, ít hôm nữa dựng nhà mà làm móng."(6)Lão lại xếp nốt mấy tảng đá lên lưng lừa.(7)Lừa mệt quá, ì ạch lê từng bước một.(8)Trời nắng to, lão nhà giàu thấ bức quá liền cởi nốt chiếc áo trên mình vắt lên lưng lừa.(9)Nhưng lừa đã quá kiệt sức rồi, nên khi chiếc áo cất lên lưng thì lừa đã ngã quỵ xuống không đứng lên được.(10)Lão nhà giàu cáu kỉnh quát:

(11)Thật là đồ ăn hại!(12)có cái áo mà cũng không chở nổi.

a)Tìm phần mở bài trong văn bản trên.Cho biết cách mở bài ở đây có gì đặc biệt?

b)Cho biết văn bản có phần kết bài không?

c)Từ nội dung cụ thể của văn bản này, người đọc có thể tự kết luận như thế nào?

Các bạn giải giúp mình nhanh nha!! Mình cần gấp

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 7 2019

Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn: quan chức, khai trường, cam kết,... góp phần tạo sắc thái trang trọng, thái độ nghiêm túc của tác giả, của người mẹ khi nghĩ về giáo dục và đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con.