Chứng minh tồn tại 2013 số nguyên đương a1 ; a2 ; a3 ; ....... ; a2013
Sao cho : a1 < a2 < a3 < ...... < a2013
và \(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+\frac{1}{a_3}+.....+\frac{a}{a_{2013}}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}xy+z^2=2\left(1\right)\\yz+x^2=2\left(2\right)\\zx+y^2=2\left(3\right)\end{cases}}\)Lấy 1- 2 ta có \(-y\left(z-x\right)+z^2-x^2=0\Leftrightarrow-y\left(z-x\right)+\left(z+x\right)\left(z-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(z-x\right)\left(z+x-y\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}z=x\\y=x+z\end{cases}}\)
TH1: Nếu \(x=z\)thế vào 1 và 3 có \(\hept{\begin{cases}xy+x^2=2\\x^2+y^2=2\end{cases}}\)\(\Rightarrow y^2-xy=0\Leftrightarrow\left(y-x\right)y=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\x=y\end{cases}}\)
TH2 :Nếu \(y=x+z\)thế vào 1 và 3 có :\(\hept{\begin{cases}\left(x+z\right)x+z^2=2\\xz+\left(z+x\right)^2=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xz+z^2=2\\x^2+3xz+z^2=2\end{cases}}}\)trừ hai vế của phương trình \(2xz=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}z=0\\x=0\end{cases}}\)
Kết luân : nghiệm của hệ là \(\orbr{\begin{cases}\left(x,y,z\right)=\left(\sqrt{2},0,\sqrt{2}\right)\\\left(x,y,z\right)=\left(-\sqrt{2},0,-\sqrt{2}\right)\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}\left(x,y,z\right)=\left(0,\sqrt{2},\sqrt{2}\right)\\\left(x,y,z\right)=\left(0,-\sqrt{2},-\sqrt{2}\right)\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}\left(x,y,z\right)=\left(\sqrt{2},\sqrt{2},0\right)\\\left(x,y,z\right)=\left(-\sqrt{2},-\sqrt{2},0\right)\end{cases}}\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}\left(x,y,z\right)=\left(1,1,1\right)\\\left(x,y,z\right)=\left(-1,-1,-1\right)\end{cases}}\)
\(\left(x^2+y\right)\left(x+y^2\right)=\left(x-y\right)^3\)
\(\Leftrightarrow y\left[2y^2+\left(x^2-3x\right)y+3x^2+x\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\2y^2+\left(x^2-3x\right)y+3x^2+x=0\end{cases}}\)
Với \(y=0\)thì x nguyên tùy ý.
Với \(2y^2+\left(x^2-3x\right)y+3x^2+x=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(x^2-3x\right)^2-4.2.\left(3x^2+x\right)=\left(x-8\right)x\left(x+1\right)^2\)
Với \(x=-1\) thì \(\Rightarrow y=-1\)
Với \(x\ne-1\) để y nguyên thì \(\Delta\) phải là số chính phương hay
\(\left(x-8\right)x=k^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+16\right)-k^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4+k\right)\left(x-4-k\right)=16\)
Tới đây thì đơn giản rồi b làm tiếp nhé.
Đơn giản là Cauchy-Schwarz
\(S^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\)
\(\le\left(\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right)\left(1+1+1\right)\)
\(=3\cdot\left(2a+2b+2c\right)=6\left(a+b+c\right)=1\)
\(\Rightarrow S^2\le6\Rightarrow S\le\sqrt{6}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
ta dự đoán điểm khi : \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}=\sqrt{a+c}=\sqrt{\frac{2}{3}}\)
Khi đó ta có :
\(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{a+b}\le\frac{\frac{2}{3}+a+b}{2}\)
\(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{b+c}\le\frac{\frac{2}{3}+b+c}{2}\)
\(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{c+a}\le\frac{\frac{2}{3}+a+c}{2}\)
cộng từng vế 3 bất phương trình ta có
\(\sqrt{\frac{2}{3}}.S\le\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3}+2\left(a+b+c\right)\right)=2\) \(\Leftrightarrow S\le2.\sqrt{\frac{3}{2}}=\sqrt{6}\)
Vậy \(S_{max}=\sqrt{6}\)dấu "=" khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Câu 2 : x^+x+y^2+x = x(x+1) +y(y+1) chia cho vế trái (x+1)(y+1) ...
Bài toán dễ dàng :V
Mình nhớ có học qua rùi mà dốt quá trả chữ cho thầy cô hết trơn :)
Câu này bạn cứ bình tĩnh tính toán đưa tất cả vào trong dấu căn rồi bỏ hết dấu căn đi nhé. Phân tích vế trái đc:
\(\sqrt{3-\sqrt{5}}.\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
= \(\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}\)
= \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
Bạn tự tính toán, vì công thức gõ lâu nên mình chỉ ghi theo kiểu dàn ý "baren" nhé. Ko hỉu cứ hỏi, lúc nào rảnh mình trả lời.
a, chứng minh 5 điểm....
tứ giác APFD nội tiếp (vì gFAP=PDF=45 độ) suy ra gAPF=90d (vi goc D=1v) hay FP vuông góc với AE
suy tiếp được tứ giác FPEC nội tiếp (có 2 góc đối đều =1v) (1)
ta dễ dàng chứng minh được tam giác AFP vuông cân để suy ra AFP=45d
xét tg AQP và PCQ có PA=PC, QC=QA (vì BD là trục đx của HV); PQ chung suy ra 2 tg này bằng nhau suy tiếp được PCQ=PAQ=45đ
mà góc AFP cũng bằng 45d suy ra tứ giác QFCP nt(2)
từ 1 và 2 suy ra đpcm
b, ta có Diện tích tam giác AFE=dt(APQ)+dt(QFEB)
dt(QFEB)=dt(BCD)-dt(CQD)-dt(CPD)
gọi O là tâm của HV ABCD
có dt(QFEB)=1/2OC.PD-1/2PB.CO-1/2CO.DF=1/2....
suy ra dpcm
c, tự vẽ
Đặt 2 pt lần lượt là (1) và (2) nhé.
Bình phương (1) được: (x+3)^2 + (y-2)^2 + 2*|(x+3)(y-2)| = 25 <=> (x+3)^2 + (y-2)^2 + 2*6 =25
<=> (x+3)^2 + (y-2)^2 = 25- 12 = 13
Ta có HPT:
(x+3)(y-2)= -6 (2) => 2*(x+3)(y-2) = -12 (4)
(x+3)^2 + (y-2)^2 = 13 (3) (x+3)^2 + (y-2)^2 = 13 (3)
~ Lấy (3) + (4) được: (x+3+y-2)^2 = 1 (hằng đẳng thức a^2+b^2 + 2ab)
=> ( x+y+1)^2 = 1
=> x+y= 0 hoặc x+y = -2
TH1: x+y=0 -> x= -y
Thay vào (2) được: (-y+3)(y-2)=-6 => (y-3)(y-2) = 6 => y^2 -5y + 6 = 6 => y^2 - 5y=0
=> y(y-5) = 0 => y=0 -> x= 0 hoặc y = 5 -> x= -5
TH2: x+y = -2 => x = -2 - y
Thay x= -2 - y vào (2) được: (-2 -y +3)(y-2) = -6 => ( -y + 1)(y-2) = -6 => (y-1)(y-2) = 6
=> y^2 - 3y + 2 = 6 -> y^2 - 3y - 4 =0
Giải pt này ra ( dạng đặc biệt a-b+c=0) được 2 nghiệm y1 = -1 -> x = -1 ; y2 = -c/a = 4 -> x = -6
Vậy hpt có 4 nghiệm: {x;y}= {0;0}, {-5; 5}, {-1; -1} , {-6; 4}
-----
Note: Nếu cách này có dài mong bạn thông cảm có thể tìm cách khác. Nếu có thì send massage cách đó cho mình học hỏi nhá. Phần kết luận bạn xem thứ tự x,y có đúng ko nha.
[ x + 3 + y - 2 = 5
[xy -2x + 3y- 6 = -6
{x + y = 4
{xy -2x + 3y = o
[x= 4 - y
[4y - y2 - 8 + 2y + 3y = 0
{x = 4 - y
{- y2 + 9y - 8 = 0 <=> a+b+c = -1 + 9 - 8 = 0 => y1 =1 ; y2 = 8
thay y ta có : x1 = 3 ; x2 = -4
https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-9-de-thi-vao-chuyen-quoc-hoc-hue.348002/ chị vào link này nhá , có câu hỏi y hệt đó