cho tam giác ABC(AB<AC), đường phân giác AD. Qua trung điểm M của BC, kẻ đường thẳng song song với AD, cắt AC và AB lần lượt tại E và K . cmr
a) AE = AK
b) BK= CE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}=3-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}x-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}=\left(3-\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}x\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}=\frac{11}{6}-\frac{5}{6}x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{5}{6}x=\frac{11}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{12}x=\frac{13}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{12}\div\frac{13}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}=\frac{11}{6}-\frac{5x}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}-\frac{3}{4}=\frac{11}{6}-\frac{5x}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x=\frac{-5x+11}{6}-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x.12=\frac{-5x+11}{6}.12-\frac{3}{4}.12\)
<=> 3x = 2(-5x + 11) - 9
<=> 3x = -10x + 13
<=> 3x + 10x = -10x + 13 + 10
<=> 13x = 13
=> x = 1
\(\frac{4x-2}{3}=2-\frac{3+5x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(4x-2\right)}{12}=\frac{24}{12}-\frac{3\left(3+5x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{16x-8}{12}=\frac{24-3\left(3+5x\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{16x-8}{12}=\frac{24-9-15x}{12}\)
\(\Leftrightarrow16x-8=24-9-15x\)
\(\Leftrightarrow16x-8=15-15x\)
\(\Leftrightarrow16x+15x=15+8\)
\(\Leftrightarrow31x=23\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{31}\)
\(\left(4x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x-5\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow x\left(4x-1\right)+3\left(4x-1\right)-\left(2x-5\right)\left(2x-5\right)=16\)
\(\Leftrightarrow4x^2-x+12x-3-2x\left(2x-5\right)+5\left(2x-5\right)=16\)
\(\Leftrightarrow4x^2+11x-3-4x^2+10x+10x-25=16\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x^2\right)+\left(11x+10x+10\right)-\left(3+15\right)=16\)
\(\Leftrightarrow0+31x-18=16\)
\(\Leftrightarrow31x-18=16\)
\(\Leftrightarrow31x=16+18\)
\(\Leftrightarrow31x=34\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{34}{31}\)
\(2x^3+7x^2+7x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^3+4x^2\right)+\left(3x^2+6x\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+2\right)+3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x^2+3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
.......................................................................................
\(x^3-8x^2-8x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-8x\left(x+1\right)=0\)
......................................................................................
B1) Tỉ số của AB=11( vì 7+4)
Tỉ số của MA/AB=7/11
TỈ SỐ AB/MB= 11/4
B2) Độ dài đoạn AB= 10:2=5
Độ dài đoạn MB =10-5
k nhá
B1: Ta có: Tỉ số của AB là 11 ( = tỉ số MA + tỉ số MB)
=> tỉ số của MA/AB=7/11
tỉ số của AB/MB=11/4
B2: Độ dài của MA: 10/(2+3).2=4 cm
=> MB=AB-MA=10-4=6 cm
Chúc e hc tốt
=5811
Mỗi đêm một gói thuốc
Hút nhiều nứt cả môi
Nỗi buồn không nói được
Nỗi buồn ăn vào tôi
Trời mùa đông rừng núi
Đời mùa đông vô cùng!
Bánh xe nào tung bụi
Nhịp chim nào đã ngưng
"Anh cho em mùa xuân"
Giọng ca buồn quá sức!
Cô gái đầu cúi gục:
"Anh cho em mùa xuân"
Mớ tóc xanh đã bạc
Mớ môi hồng đã phai
Anh cho em gió lạc
Anh cho em mưa dài!
Trời mùa đông rừng núi
Đời mùa đông vô cùng!
Hút thuốc trong bóng tối
Khói có bay lên không?
k nhá
57 + 5754 = 5811
Ai níu mùa xuân xuống
Cho tóc ta bồng bềnh
Lòng vẫn đầy khao khát
Tình yêu dường mưa xuân
Tình như thuở mười lăm
Áo ôm vòng eo nhỏ
Thanh khiết vai nõn lụa
Ta dám nào chạm tay
Tình như thuở xa xăm
Khi mắt em khép mở
Đôi môi hồng ngúng nguẩy
Nụ hôn như ngày đầu
Ta oà vỡ vào nhau
Thời gian còn đâu nữa
Đất trời ngưng nhịp thở
Chỉ có mình với nhau
Và… sương mai giăng đầy
Và… cỏ hoa ngập lối
Ta vươn mình uống vội
Giọt sương thơm đầu ngày.
a)Ta có
BK=KC (GT)
AK=KD( Đối xứng)
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)
mà góc A = 90 độ (2)
từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b) ta có
BI=IA
EI=IK
suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)
ta lại có
BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)
mà BK=KC
AK=KD
suy ra BK=AK (2)
Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi
c) ta có
BI=IA
BK=KC
suy ra IK là đường trung bình
suy ra IK//AC
IK=1/2AC
mà IK=1/2EK
Suy ra EK//AC
EK=AC
Suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành
B A C D E K
Ngày nay, cả nhân loại đang trên đường hướng đến một xã hội học tập. Vì vậy, sách trở
thành một phương tiện quan trọng để con người đến với tri thức. Càng ngày sách càng cho
chúng ta thấy tầm quan trọng của mình với đời sống nhân loại.
Con người lưu lại vào sách những suy nghĩ tâm tư, tình cảm của mình về những vấn đề
trong cuộc sống: khoa học, nghệ thuật, đời sống,... Sách được phân loại chẳng những theo
thể loại, lĩnh vực mà còn theo độ tuổi, sở thích của từng đối tượng. Sách được in với nhiều
thứ tiếng, nhiều ngôn ngữ khác nhau và có thể mang đến bất kì đâu trên thế giới.
Sách có một vai trò rất quan trọng đối với việc mở rộng hiểu biết của con người và từ đó
góp phần phát triển thế giới.
Sách lưu giữ những thông tin, những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại. Như vậy,
sách chứa đựng toàn bộ những giá trị nhân loại trong quá khứ cũng như trong hiện tại, để
các thế hệ sau tiếp nối và phát triển. Những phát minh của người Ai Cập, Hi Lạp cổ đại,...
những phát minh của các nhà bác học lỗi lạc,... tất cả được lưu lại trong những mảnh da,
những mai rùa hay những trang giấy trắng... đều đã trở thành tài sản vô giá của nhân loại.
Sách không chỉ dùng để luu trữ những giá trị đời sống mà sách còn cung cấp tri thức cho
con người. Nhà văn M. Gorki đã nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Nhờ
có sách mà con người thật sự người hơn. Sách cho ta những tri thức cần thiết trong học
tập, trong công việc và trong đời sống. Ông cha ta từng dạy: “Một kho vàng không bằng
một nang sách”, sách không chỉ là một kho kiến thức vô tận mà còn là của kho vô tận. Sách
đã trở nên vô giá với nhân loại. Những phát minh của Ê-đi-sơn, Niu-tơn,... nhờ được lưu giữ
lại trong sách mà thế hệ sau có thể hiểu được những gì cha ông đâ làm được từ đó kế thừa
và tiếp tục phát triển những lĩnh vực khác.
Bên cạnh đó, sách còn giúp con người giao lưu với thế giới bên ngoài. Khi viết sách, người
viết đã gửi gắm những kinh nghiệm, tâm tư, tình cảm,... của mình vào những trang giấy.
Một quyển sách dù mỏng hay dày đều chất chứa bao nỗi lòng của tác giả. Không chỉ thế,
khi đọc sách người đọc cũng bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Đó chính là những
vui, buồn, hờn giận hay căm ghét, bực bội... mà cảm xúc của ta hướng đến khi đọc những
câu chuyện, những trang thơ.
Đặc biệt, sách còn có tác dụng lớn đối với việc giáo dục. Đó là giáo dục tình cảm, đạo đức,
giáo dục ý thức thẩm mĩ,... Sách văn chương cho ta những tình cảm yêu thương con người,
cho ta những kiến thức về thẩm mĩ,... như những bài ca dao, những tác phẩm văn học
(“Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm,...).
Sách đời sống lại cho ta những bài học đạo đức giá trị như câu chuyện “Cô bé bán diêm”,
“Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri,..
Khi đọc sách, chúng ta cần chú ý lựa chọn loại sách phù hợp với bản thân. Đó là sự phù hợp
về lứa tuổi, về nhu cầu phát triển, thẩm mĩ. Trong quá trình đọc, cần có sự chuyên tâm và
tập trung để đạt hiệu quả lớn nhất. Sách giữ một vai trò quan trọng trong đời sống nhân
loại. Nhờ có sách nhân loại mới tiến lên, xã hội mới phát triển. Với biết bao ích lợi từ việc
đọc sách, mỗi người chúng
Sách lưu giữ những thông tin, những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại. Như vậy,
sách chứa đựng toàn bộ những giá trị nhân loại trong quá khứ cũng như trong hiện tại, để
các thế hệ sau tiếp nối và phát triển. Những phát minh của người Ai Cập, Hi Lạp cổ đại,...
những phát minh của các nhà bác học lỗi lạc,... tất cả được lưu lại trong những mảnh da,
những mai rùa hay những trang giấy trắng... đều đã trở thành tài sản vô giá của nhân loại.
Sách không chỉ dùng để luu trữ những giá trị đời sống mà sách còn cung cấp tri thức cho
con người. Nhà văn M. Gorki đã nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Nhờ
có sách mà con người thật sự người hơn. Sách cho ta những tri thức cần thiết trong học
tập, trong công việc và trong đời sống. Ông cha ta từng dạy: “Một kho vàng không bằng
một nang sách”, sách không chỉ là một kho kiến thức vô tận mà còn là của kho vô tận. Sách
đã trở nên vô giá với nhân loại. Những phát minh của Ê-đi-sơn, Niu-tơn,... nhờ được lưu giữ
lại trong sách mà thế hệ sau có thể hiểu được những gì cha ông đâ làm được từ đó kế thừa
và tiếp tục phát triển những lĩnh vực khác.
Bên cạnh đó, sách còn giúp con người giao lưu với thế giới bên ngoài. Khi viết sách, người
viết đã gửi gắm những kinh nghiệm, tâm tư, tình cảm,... của mình vào những trang giấy.
Một quyển sách dù mỏng hay dày đều chất chứa bao nỗi lòng của tác giả. Không chỉ thế,
khi đọc sách người đọc cũng bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Đó chính là những
vui, buồn, hờn giận hay căm ghét, bực bội... mà cảm xúc của ta hướng đến khi đọc những
câu chuyện, những trang thơ.
Đặc biệt, sách còn có tác dụng lớn đối với việc giáo dục. Đó là giáo dục tình cảm, đạo đức,
giáo dục ý thức thẩm mĩ,... Sách văn chương cho ta những tình cảm yêu thương con người,
cho ta những kiến thức về thẩm mĩ,... như những bài ca dao, những tác phẩm văn học
(“Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm,...).
Sách đời sống lại cho ta những bài học đạo đức giá trị như câu chuyện “Cô bé bán diêm”,
“Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri,..
Khi đọc sách, chúng ta cần chú ý lựa chọn loại sách phù hợp với bản thân. Đó là sự phù hợp
về lứa tuổi, về nhu cầu phát triển, thẩm mĩ. Trong quá trình đọc, cần có sự chuyên tâm và
tập trung để đạt hiệu quả lớn nhất. Sách giữ một vai trò quan trọng trong đời sống nhân
loại. Nhờ có sách nhân loại mới tiến lên, xã hội mới phát triển. Với biết bao ích lợi từ việc
đọc sách, mỗi người chúng ta đặc biệt là những người trẻ tuổi cần biết chăm chỉ, chuyên
tâm vào việc đọc sách.
A B C D E K 1 2 1 2
Ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( do \(AD\)là phân giác )
\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)( đối đỉnh )
Vì \(AD//KM\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{K_1}\left(soletrong\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{K_1}\)
Mà \(\widehat{AEK}=\widehat{A_1}\)( cùng bù \(\widehat{DAE}\))
\(\Rightarrow\widehat{AEK}=\widehat{K_1}\Rightarrow\Delta AEK\)cân tại \(K\)
\(\Rightarrow AE=AK\)