Cho 2 số nguyên dương a,b. Chứng minh: \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|=3x\)
\(\Rightarrow1+x+4+x=3x\)
\(\Rightarrow5+2x=3x\)
\(\Rightarrow5=3x-2x\)
\(\Rightarrow5=x\)
vào link này bn nhé!!Câu hỏi của trần thị my - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Ta có b²=ac=>a/b=b/c
c²=bd=>b/c=c/d
=>a/b=b/c=c/d
=>a³/b³=b³/c³=c³/d³
=>a³/b³=b³/c³=c³/d³=(a³+b³+c³)/(b³+c³+d³)=>a/b=b/c=c/d=(a³+b³+c³)/(b³+c³+d³)
Mà b/c=c/d=>d/c=c/b
=>a/b=d/c
=>a/d=b/c=(a³+b³+c³)/(b³+c³+d³)
=đpcm
TA có : b^2=ac suy ra: a/b=b/c(1)
C^2=bd suy ra: b/c =c/d(2)
Từ(1),(2)ta đc: a/b=b/c=c/d
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc
a/b=b/c=c/d=a^3/b^3=b^3/c^3=c^3/d^3=a^3+
b^3+c^3/b^3+c^3+d^3
Từ đó a/b= a^3+b^3+c^3/b^3+c^3+d^3
Tương tự b/c và c/d
Suy ra abc/bcd=a^3+b^3+c^3/b^3+c^3+d^3
=» a/d=a^3+b^3+c^3/b^3+c^3+d^3( ĐPCM)
\(\left|x-3\right|=2.\left(3-x\right)^2\)
\(TH1:\left|x-3\right|=3.\left(3-x\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
\(TH2:\left|x-3\right|=2.\left(x-3\right)^2\Rightarrow\left|x-3\right|=2x^2-12x+18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2x^2-12x+18\\x-3=-2x^2+12x-18\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\left(x-3\right).\left(2x-6\right)\\x-3=\left(x-3\right).\left(-2x+6\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
@ One punch man@
Xin lỗi các bạn!
Bài giải:
Đặt: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(a=bk;c=dk\)
Ta có: \(\frac{xa+yb}{za+tb}=\frac{xbk+yb}{zbk+tb}=\frac{b\left(xk+y\right)}{b\left(zk+t\right)}=\frac{xk+y}{zk+t}\)(1)
\(\frac{xc+yd}{zc+td}=\frac{xdk+yd}{zdk+td}=\frac{d\left(xk+y\right)}{d\left(zk+t\right)}=\frac{xk+y}{zk+t}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{xa+yb}{za+tb}=\frac{xc+yd}{zc+td}\)
Hình bn tự vẽ nha!!^^
a, Xét \(\Delta ADM\)VÀ \(\Delta ADN\)có:'
\(\widehat{MAD}=\widehat{DAN}\)(tia p/g \(\widehat{BAN}\))
\(AD\)chung
\(\widehat{ADN}=\widehat{ADM}\)(Đg thg \(\perp\))(=90 độ)
\(\Rightarrow\Delta'ADM=\Delta ADN\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}\)(2 góc t/ứ)
Xét tam giác AMN có: \(\widehat{M}=\widehat{N}\Rightarrow\Delta AMN\)là tam giác cân tại A
\(a,b\in N,a,b>0\Rightarrow\sqrt{ab}>0\Rightarrow2\sqrt{ab}>0\)
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{a+b}\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}>a+b\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\left(\text{luôn đúng}\right)\)
ta có đpcm
a,b thuộc N* nha bn zZz Phan Gia Huy zZz :v