K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

f(x0)=?.

7 tháng 3 2019

2.f(x)=x^2+4x+10=x^2+4x+4+6=(x+2)^2+6

Mà(x+2)^2>=0=>(x+2)^2+6>0=>f(x) vô nghiệm

ahhii

14 tháng 3 2020

Do 2\(a^3\)bc  và -  3\(a^5b^3c^2\)trái dấu nên : a\(\ne\)0; b \(\ne0;c\ne0\)

        \(2a^3bc.\left(-3a^5b^3c^2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-6a^8b^4c^3< 0\Leftrightarrow a^8b^4c^3>0\)

\(\Leftrightarrow c^3>0\Leftrightarrow c>0\)( vì \(a^8b^4>0\)với mọi a \(\ne0\); b\(\ne0\))

Vậy c > 0 tức là mang dấu dương

7 tháng 3 2019

2+1=3

Ok, kb nha!

2+1=1+2

2+1=3

óc heo

7 tháng 3 2019

tam giác ABC có vuông ko vậy

7 tháng 3 2019

6+11+2006=2023

Chấp nhận lời mời của mình nha!

7 tháng 3 2019

Câu hỏi của Tuấn Anh Nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link bài làm tương tự nhé!

7 tháng 3 2019

M P N I H K

Câu a, b em tự làm nhé nó khá đơn giản

câu c)

Áp dụng định lí pitago cho 2 tam giác vuông IKM và IKP ta có:

\(IK^2=MI^2-MK^2\)

\(IK^2=IP^2-KP^2\)

Cộng vế theo vế ta có;

\(2IK^2=MI^2-MK^2+IP^2-KP^2=\left(MI^2+IP^2\right)-MK^2-KP^2=MP^2-MK^2-KP^2\)( Áp dụng định lí pita go cho tam giác MIP)

Mà MP=MN

=> Điều p cm

7 tháng 3 2019

Giải
Vì f(1) = 1 nên ta có a*1 +b =1 <=> a+b =1 (1)
Tương tự ta có f(2)=4 <=> 2a+ b = 4 (2)
Từ (1) và (2) ta giải được a = 3, b= -2

7 tháng 3 2019

A B F E C M N D

Lấy điểm D đối xứng với E qua M
Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

BM=MC ( M là trung điểm BC)

MD=ME

\(\widehat{BME}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)

=> \(\Delta EBM=\Delta DCM\)( c-gc)

=> BE=DC (1)

và \(\widehat{BEM}=\widehat{CDM}\)(2)

Dễ dàng chứng minh đc \(\Delta AEN=\Delta AFN\)

=> \(\widehat{AEN}=\widehat{AFN}=\widehat{DFC}\)(3)

Từ (2), (3)

=> \(\widehat{DFC}=\widehat{MDC}=\widehat{FDC}\)

=> tam giác FDC cân => CF=CD (4)

Từ (1) , (4) => BE=CF

Ta có AE=AB+BE

         AF=AC-FC

Cộng theo vế => AE+AF=AB+AC+BE-CF MÀ AE=AF(\(\Delta AEN=\Delta AFN\)), BE=CF

=> 2AE=AB+AC

=> đpcm