Cho góc xoy=70⁰ .Vẽ tia phân giác oz của góc xoy vẽ tia om là tia đối của oz tính zoy và xom
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Ôi! Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hy sinh, thương yêu lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thố hệ trẻ hôm nay.
Bạn tự tìm nha
\(\left(\frac{9}{25}-2.18\right):\left(3\frac{4}{5}-0,2\right)\)
= -1,82:4=-0,455
ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
=>\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)(1)
Từ (1) => \(\frac{a^{1005}}{c^{1005}}=\frac{b^{1005}}{d^{1005}}=\frac{a^{1005}+b^{1005}}{c^{1005}+d^{1005}}\)(2)
Từ (1) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)
=>\(\left(\frac{a}{c}\right)^{1005}=\left(\frac{b}{d}\right)^{1005}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^{1005}=\frac{\left(a+b\right)^{1005}}{\left(c+d\right)^{1005}}\)(3)
mà \(\left(\frac{a}{c}\right)^{1005}=\frac{a^{1005}}{c^{1005}}\)
từ 2 zà 3 => ghi lại cái cần chứng minh nha ( dpcm)
x nguyên dương nên \(3x+1\ge x+3\)
\(\Rightarrow4^b\ge2^a\Rightarrow4^b⋮2^a\)
\(\Rightarrow3x+1⋮x+3\)
\(\Rightarrow3\left(x+3\right)-8⋮x+3\)
Mà \(3\left(x+3\right)⋮x+3\Rightarrow8⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\in\left\{4;8\right\}\)(vì \(x+3\ge4\))
+) Nếu \(x+3=4\Rightarrow x=1\)
Lúc đó \(2^a=1+3=4\Rightarrow a=2\)
\(4^b=3.1+1=4\Rightarrow b=1\)
+) Nếu \(x+3=8\Rightarrow x=5\)
Lúc đó \(2^a=5+3=8\Rightarrow a=3\)
\(4^b=3.5+1=16\Rightarrow b=2\)
Vậy ta tìm được hai bộ số (a;b;x) thỏa mãn là (2;1;1) và (3;2;5)
Tam giác ABC là tam giác vuông
AB=5, BC=6
diện tích tam giác ABC là 5.6:2=15 (dvdt)
Xét tam giác ABC có góc B > góc C suy ra AC > AB
Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH
chung AH
có AC > AB (CMT)
suy ra HC > HB
c) Vì HC > HB (CMT)
Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHD
Có chung DH , BC >HB nên DC >DB
Xét tam giác BDC có DC > DB nên góc DBC > góc DCB
Bài 16:
Xét tam giác ABM và tam giác DCM
có AM=DM (GT)
góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)
BM=MC (GT)
suy ra tam giác ABM=tam giác DCM (c.g.c) (1)
b) Từ (1) suy ra góc MAB = góc MDC (hai góc tuơng ứng)
mà góc MAB so le trong góc MDC
suy ra AB // CD
c) Từ (1) suy ra AB = CD
Xét tam giác ACD có AC + CD > AD
mà AD=2AM, AB=CD (CMT)
suy ra AC +AB >2AM
\(\left(\frac{x-10}{1994}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-8}{1996}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-6}{1998}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-4}{2000}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-2}{2002}-1\right)\)=\(\left(\frac{x-2002}{2}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-2000}{4}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1998}{6}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1996}{8}-1\right)\)+\(\left(\frac{x-1994}{10}-1\right)\)
suy ra \(\frac{x-2004}{1994}\)+\(\frac{x-2004}{1996}\)+\(\frac{x-2004}{1998}\)+\(\frac{x-2004}{2000}\)+\(\frac{x-2004}{2002}\)=\(\frac{x-2004}{2}\)+\(\frac{x-2004}{4}\)+\(\frac{x-2004}{6}\)+\(\frac{x-2004}{8}\)+\(\frac{x-2004}{10}\)
suy ra \(\frac{x-2004}{1994}\)+\(\frac{x-2004}{1996}\)+\(\frac{x-2004}{1998}\)+\(\frac{x-2004}{2000}\)+\(\frac{x-2004}{2002}\)- \(\frac{x-2004}{2}\)- \(\frac{x-2004}{4}\)- \(\frac{x-2004}{6}\)- \(\frac{x-2004}{8}\)- \(\frac{x-2004}{10}\)=0
suy ra (x-2004) . ( \(\frac{1}{1994}\)+\(\frac{1}{1996}\)+\(\frac{1}{1998}\)+\(\frac{1}{2000}\)+\(\frac{1}{2002}\)-\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{6}\)- \(\frac{1}{8}\)- \(\frac{1}{10}\))=0
Vì \(\frac{1}{1994}\)+\(\frac{1}{1996}\)+\(\frac{1}{1998}\)+\(\frac{1}{2000}\)+\(\frac{1}{2002}\)-\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{6}\)- \(\frac{1}{8}\)- \(\frac{1}{10}\) khác 0
nên x-2004=0 suy ra x=2004
Vì \(\widehat{xOy}=70^0\)
Mà Oz là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=35^0\)
Vậy góc yOz = 350
Vì tia Om là tia đối của tia Oz suy ra góc zOm là góc bẹt
suy ra góc xOm và góc xOz là hai góc kề bù
suy ra \(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=180^0\)
suy ra \(\widehat{xOm}=180^0-35^0=145^0\)