K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                     Chiều biên giớiChiều biên giới em ơi       Có nơi nào cao hơnNhư đầu sông đầu suốiNhư đầu mây đầu gióNhư quê ta - ngọn núiNhư đất trời biên cương. Chiều biên giới em ơiCó nơi nào đẹp hơnKhi mùa đào hoa nởKhi mùa sở ra câyLúa lượn bậc thang mâyMùa tỏa ngát hương bay. Chiều biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sángTa nghe tiếng máy gọiNhư nghe tiếng cuộc đờiLòng ta...
Đọc tiếp

                     Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi       

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta - ngọn núi

Như đất trời biên cương.

 

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùa tỏa ngát hương bay.

 

Chiều biên giới em ơi 

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

            Lò Ngân Sủn

a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương. 

b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.

Các bạn giúp mình nha. Mình sẽ cho bạn nào làm nhanh nhất.🌙🌹

 

6
13 tháng 8 2020

a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.

d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

13 tháng 8 2020

a, biên giới

b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển

c, có từ em , từ ta 

   k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha

12 tháng 8 2020

 Vì sống chết mặc bay thuộc thể loại truyện ngắn nên phương thức biểu đạt là tự sự.Ngoài ra còn kết hợp phương thức biểu đạt nữa là miêu tả

ks nhé!Học Tốt!

phương thức biểu đạt của bài sống chết mặc bay từ đấu đến Khúc đê này hỏng mất.

PTBĐ :

-Tự sự

-Miêu tả :

+Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử

+ Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên

11 tháng 8 2020

Không đăng câu hỏi linh tinh nha bạn.

Chúc bạn học tốt.

xin lỗi bạn nhé! bạn ko được đăng linh tinh trên này nhé !

mình cảm ơn 

11 tháng 8 2020

Câu thứ nhất:

Nói lái lại: Một đống chuột chù => Một Chú chuột đồng

Có 1 con bị rơi xuống nước mà chỉ có 1 con duy nhất 

=> Không còn con nào cả

Câu thứ hai: 

Cầu cao nhất là cầu vồng.

11 tháng 8 2020

Một đống chuột chù là một chú chuột đồng

Một con rơi xuống nước mà ở đó chỉ có 1 con thôi

nên không còn con nào cả

10 tháng 8 2020

1:bàn tròn=bàn không méo=mèo không bán

2:ăn roi(chắc thế)

3:bỏ xe lại đi qua cầu(chỉ hỏi làm sao để tài xế đi qua chứ có hỏi làm sao để xe đi qua đâu)

10 tháng 8 2020

bn duẩn sai câu 2

9 tháng 8 2020

mong các bạn giúp mình 

9 tháng 8 2020

Theo tưởng tượng đc ko bn?

9 tháng 8 2020

số chia là:

        (1640-23):67=...

9 tháng 8 2020

Số số bị chia là a ; số chia là b (a ; b là số tự nhiên)

Ta có a : b = 67 dư 23

=> (a - 23) : b = 67

=> a - 23 = 67b

Vì a < 1640

=> a - 23 < 1617

<=> 67b < 1617

=> b < 24,1

mà số dư luôn luôn bé hơn số chia

=> 23 < b < 24,1

=> b = 24 

Vậy số chia là 24 

9 tháng 8 2020

ta có:    số bị chia < 1640

             số chia >23

nếu số chia là 24 thì số bị chia là :

      67 x 24 + 23 =1631 ( t/mãn)

nếu số chia là 25  thì số bị chia là:

       67 x 25 + 23 =1698 ( ko t/m )

vậy để số bị chia < 1640 thì số chia là 24.

 k mình nha!

8 tháng 8 2020

Trong câu b dế mèn đóng vai trò là một loài động vật nói chung còn câu a "dế mèn" là tên nhân vật được nhân hoá lên trở thành tên riêng nên được viết hoa

8 tháng 8 2020

tại vì câu a Dế Mèn là nhân vật chính trong câu,còn câu b dế mèn là nhân vật phụ thôi.

                     HỌC TỐT NHÉ!

14 tháng 8 2020

Bài 1:

Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

(Quê hương  - Đỗ Trung Quân)

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

(Thu vịnh – Nguyễn Khuyến)

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

(Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên)

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

(Ca dao)

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

 Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(Sáng tháng Năm – Tố Hữu)

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

(Bầm ơi – Tố Hữu)

- Phân loại theo đối tượng:
 
+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Ví dụ:

“Cô giáo em hiền như cô Tấm” 

+ So sánh khác loại:

Ví dụ:

“Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

(Núi đôi – Vũ Cao)

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Ví dụ:

“Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

(Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) 

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Bài 2:

-Các phép so sánh trong đoạn trích là:

→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.

→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.

→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước

*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.

→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.

Bài 3:

a. Các phép so sánh được sử dụng trong bài : - "Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.” - “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.” - “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ." - "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước." b. Phép so sánh Dượng Hương Thư là độc đáo nhất vì chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.