K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\sqrt{5}-2\)

\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}=\sqrt{6}+1\)

.. Chúc bạn học giỏi ...

Kết bạn với mình nha 

4 tháng 7 2017

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)y^2+x+y=3\\\left(y-2\right)x^2+y=x+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)y^2+x-1+y-2=0\\\left(y-2\right)x^2+y-2=x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(y^2+1\right)=-\left(y-2\right)\left(1\right)\\x-1=\left(y-2\right)\left(x^2+1\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Dễ thấy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\) là 1 nghiệm của hệ.

Xét \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\y\ne2\end{cases}}\) thì ta lấy (1) : (2) vế theo vế thì ta được.

\(y^2+1=-\frac{1}{x^2+1}\) phương trình này vô nghiệm.

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

4 tháng 7 2017

\(\left(x-1\right)y^2+x-1=2-y=>\left(x-1\right)\left(y^2+1\right)=2-y=>x-1=\frac{2-y}{y^2+1}\)
Thế vaod pt(II) Nâng bậc 4.
 

4 tháng 7 2017

a,PT 1 <=> (x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2=0

=>x=y=z thay vào pt 2 ta dc x=y=z=3

c, xét x=y thay vào ta dc x=y=2017 hoặc x=y=0

Xét x>y => \(\sqrt{x}+\sqrt{2017-y}>\sqrt{y}+\sqrt{2017-x}\)

=>\(\sqrt{2017}>\sqrt{2017}\)(vô lí). TT x<y => vô lí. Vậy ...

d, pT 2 <=> x^2 - xy + y^2 = 2z = 2(x + y)

\(< =>x^2-x\left(y+2\right)+y^2-2y=0\). Để pt có no thì \(\Delta>0\)

 <=> \(\left(y+2\right)^2-4\left(y^2-2y\right)\ge0\)

<=> \(-3y^2+12y+4\ge0\)<=>\(3\left(y-2\right)^2\le16\)

=> \(\left(y-2\right)^2\in\left\{1,2\right\}\). Từ đó tìm dc y rồi tìm nốt x

b,\(\hept{\begin{cases}x^3=y^3+9\\3x-3x^2=6y^2+12y\end{cases}}\).Cộng theo vế ta dc \(\left(x-1\right)^3=\left(y+2\right)^3\)=>x=y+3. Từ đó tìm dc x,y

4 tháng 7 2017

Khoảng cách d từ gốc tọa độ đến điểm (x;y) được tính theo công thức d=√x2+y2d=x2+y2

 Ta có OA=√2<2⇒AOA=2<2⇒A nằm trong đường tròn (O;2).

OB=√5>2⇒BOB=5>2⇒B nằm ngoài đường tròn (O;2).

OC=2⇒COC=2⇒C nằm trên đường tròn (O;2).


 

4 tháng 7 2017

Ta có: \(a^5+b^5\ge a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+2abc\ge a^2b^2\left(a+b\right)+2abc\)

\(\ge ab\left[ab\left(a+b\right)+2c\right]\ge ab\left[2\left(a+b\right)+2c\right]=2ab\left(a+b+c\right)\) (áp dụng với \(a,b,c\ge\sqrt{2}\))

\(\Rightarrow\frac{1}{a^5+b^5+2abc}\le\frac{1}{2ab\left(a+b+c\right)}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(P\le\frac{1}{2xy\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{2yz\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{2zx\left(x+y+z\right)}\)

\(=\frac{x+y+z}{2xyz\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2xyz}\)

4 tháng 7 2017

Hình như đề sai rồi

4 tháng 7 2017

đúng đề mà bạn

3 tháng 7 2017

a ; \(3x-7\sqrt{x}+4=0 \) 
\(3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)

từ đó suy ra x

5 tháng 7 2017

Bạn giải cụ thể từng câu cho mk nhé!!! :))))

4 tháng 7 2017

\(a,\frac{2}{3+2\sqrt{2}}-\frac{7}{1-2\sqrt{2}}+\frac{4}{\sqrt{5}-1}+\sqrt{8}-2\)

\(=\frac{2.\left(3-2\sqrt{2}\right)}{9-8}-\frac{7.\left(1+2\sqrt{2}\right)}{1-8}+\frac{4.\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}+2\sqrt{2}-2\)

\(=6-4\sqrt{2}-\frac{7.\left(1+2\sqrt{2}\right)}{-7}+\frac{4.\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}+2\sqrt{2}-2\)

\(=6-4\sqrt{2}+1+2\sqrt{2}+\sqrt{5}+1+2\sqrt{2}-2\)

\(=6+\sqrt{5}\)

\(b,\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{4-5}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{-1}\)

\(=-1+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}-2+\sqrt{5}\)

\(=-3+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(c,\sqrt{4-2\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}\)

\(=-1+3\sqrt{3}\)

\(d,A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{6}\)

\(e,B=\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}\)

Ta có \(\frac{2}{2+\sqrt{3}}=\frac{2.\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}=4-2\sqrt{3}\)

Thay lại ta được \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)

.... Đúng thì ủng hộ nha ....
 Kết bạn với mình ... ;) ;)

4 tháng 7 2017

\(a,\left(\sqrt{14}-3\sqrt{2}\right)^2+6\sqrt{28}\)

\(=14-12\sqrt{7}+18+12\sqrt{7}\)

\(=32\)

\(b,\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{3}\right).\sqrt{5}-\sqrt{60}\)

\(=15+2\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)

\(=15\)

Đúng thì ủng hộ nha ...
Kết bạn với mình .. ;) ;)