So sánh (26^2018+3^2018)^2019 và (26^2019+3^2019)2018
Giải nhanh mình tick cho nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
a.Ta có:x2>0 với mọi x
=>f(x)=x2+x+1>0 với mọi x
=>f(x) vô nghiệm
Ta thấy : \(\left(x+1\right)^{2010}\ge0;\left(y-1\right)^{2000}\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)
Tại x = -1; y = 1, ta có :
3(-1)7 - 5.16 + 1 = - 3 - 5 +1 = - 7
đặt A= 0,7x^4+0,2^2-5-0,3x^4-0,2x^2+8
=0,4x^4+3
vì x^4 luôn dương với mọi x
suy ra biểu thức A luôn dương với mọi giá trị của x (đpcm)
\(\left(2^x+2^x+2\right)\cdot5+1817=2017\)
\(\Rightarrow\left(2^{x+1}+2\right)\cdot5=200\)
\(\Rightarrow2^{x+1}+2=40\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=38??????\)
x+y=-2
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{-2}{7}\)
Suy ra x=\(\frac{-6}{7}\)
y=\(\frac{-8}{7}\)
z= thay vào dãy tỉ số tính hok tốt
Ta có:\(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{1}{a-b}-\frac{1}{a-c}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}\left(1\right)\)Chứng minh tương tự,ta có:\(\hept{\begin{cases}\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}=\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}\left(2\right)\\\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1);(2);(3) suy ra:\(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
\(=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\)
\(=2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^{đpcm}\)
\(2x^3-x^2-2x+1=0\Leftrightarrow2x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)