em hãy tả một cảnh sinh hoạt mà em được chứng kiến hoặc tham dự
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên liệu sản xuất gang gồm:
- Quặng sắt trong tự nhiên (thành phần chủ yếu là các oxit sắt) gồm quặng manhetit (chứa \(Fe_3O_4\)) và hematit (chứa \(Fe_2O_3\))
- Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác như đá vôi (chứa \(CaCO_3\))
Nguyên liệu sản xuất thép gồm: Gang, sắt phế liệu và khí oxi.
Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
- Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ -390°C thì thủy ngân đông đặc
b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì?
- Thể lỏng
Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống).
Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống và vật không sống.Hãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy?
Vật sống | Vật không sống |
con gà, cây rau ngót | miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn |
Vì: Các con vật, loài cây được đưa ra đều có thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,....
Còn các vật dụng, đồ dùng trong bữa ăn đều không thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,.....
Câu 10. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; tự nhiên/thiên nhiên; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mọi vật thể đều do (1) chất tạo nên.
Vật thể có sẵn trong (2) tự nhiên / thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên;
Vật thể do con người tạo ra được gọi là (3) vật thể nhân tạo
Vật sống là vật có các dấu hiệu của (4) sự sống mà vật không sống (5) không có
Chất có các tính chất (6) vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)
\(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)
\(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)
\(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)
\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)
\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)
\(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)
\(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)
\(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
hiều thứ sáu hàng tuần, lớp tôi sẽ có một buổi sinh hoạt tổng kết thi đua trong tuần. Buổi sinh hoạt diễn ra vào tiết học cuối cùng, dưới sự giám sát của cô giáo chủ nhiệm.
Cô giáo yêu cầu lớp trưởng tiến hành tổng kết lại kết quả thi đua của các tổ. Bạn Hòa - lớp trưởng đã thay mặt cả lớp đề ra mục tiêu thi đua của tháng tới. Sau khi phát biểu xong, cô chủ nhiệm yêu cầu Hòa lấy ý kiến của các bạn trong lớp. Sau câu hỏi của Hòa - cả lớp chìm vào yên lặng. Một vài phút sau một cánh tay giơ lên. Đó là Lan Anh - tổ trưởng của tổ ba. Lan Anh đã bày tỏ ý kiến của mình về bạn Tùng - một học sinh mới chuyển đến lớp. Bạn ấy cho rằng Tùng là một cậu bạn nghịch ngợm, trong giờ học thường bị thầy cô nhắc nhở gây ảnh hưởng đến thành tích của lớp. Lan Anh cũng đề nghị cần có những biện pháp kiểm điểm đối với Tùng.
Ý kiến của Lan Anh khiến cả lớp xôn xao. Có bạn đồng tình, có bạn phản đối. Lớp trưởng đã đề nghị sẽ được giải quyết vấn đề này. Trong ấn tượng của tôi và Hòa, tuy Tùng là một cậu bạn khá nghịch ngợm nhưng lại rất tốt bụng. Bởi vậy, tôi tin rằng Hòa sẽ có quyết định đúng đắn:
- Thưa các bạn, trước hết tôi xin được tiếp nhận ý kiến của Lan Anh. Tùng là một học sinh mới chuyển đến lớp mình không lâu. Tuy khá là nghịch ngợm, nhưng cậu ấy lại là một người bạn rất tốt. Trong học tập, Tùng có thành tích học tập rất giỏi. Có những câu trả lời khó của thầy cô, Tùng cũng là người đứng ra trả lời. Đối với bạn bè, Tùng cũng luôn nhiệt tình giúp đỡ như giảng bài cho các bạn học kém, giúp một số bạn đến muộn trực nhật…
Cả lớp bắt đầu xôn xao bàn tán. Những ý kiến tán thành dường như ngày càng nhiều hơn. Bản thân Tùng đã tự đứng ra kiểm điểm, nhận lỗi và hứa sẽ sửa đổi.
Cuối cùng, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu cả lớp biểu quyết. Các thành viên trong lớp đều đồng ý sẽ cho Tùng một cơ hội sửa chữa. Bản thân Lan Anh cũng đã bị thuyết phục.
Để kết thúc buổi sinh hoạt, Hòa đã nêu ra những mục tiêu của tuần mới. Buổi sinh hoạt đã kết thúc tốt đẹp.
HT~