Một tuyến đường A'ABB' như hình vẽ trên, biết đoạn đường AA' dài 5km, AB dài 6km và BB' dài 3km. Nhận thấy sự bất tiện khi chỉ có 1 tuyến đường duy nhất để đi từ A' đến B' , hơn nữa trên quãng đường này còn có nhiều khúc cua gấp (ở A và B) nên người ta dự định làm một con đường tắt đi từ A' đến B' bằng cách chọn một cột mốc M trên đoạn đường AB rồi tạo một con đường thẳng đi từ A' đến M rồi lại tạo một con đường thẳng khác từ M đến B'. Hỏi rằng ta nên chọn cột mốc M ở vị trí nào trên đoạn AB để khi tạo đường xong thì quãng đường tắt trên là ngắn nhất? Tính chiều dài con đường tắt khi đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi các bạn, thùng thứ nhất của ông D có đáy là hình vuông cạnh x, chiều cao y và thùng thứ hai có đáy là hình vuông cạnh y, chiều cao x. Đề nhầm.
Tổng thể tích rượu ông Cường có là
\(C=x^3+y^3\)
Tổng thể tích rượu ông Dũng là
\(D=x^2y+y^2x\)
Xét hiệu C - D ta có
C - D = x3 + y3 - x2y - y2x
= x2(x - y) + y2(y - x)
= (x - y)(x2 - y2)
= (x - y)2(x + y) > 0 (Vì x > y > 0)
=> C> D
Vậy ông Cường có nhiều rượu hơn ông Dũng
Tổng diện tích thửa ruộng ông An là
A = a2 + b2 + c2
Tổng diện tích thửa ruộng ông Bình là
B = ab + bc + ca
Xét hiệu A - B ta có
A - B = a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca
=> 2(A - B) = 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2ac - 2ca
=> 2(A - B) = (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2ac + c2) + (a2 - 2ac + c2)
=> 2(A - B) = (a - b)2 + (b - c)2 + (a - c)2 \(>0\)(vì a > b > c)
=> A - B > 0
=> A > B
Vậy ông An có nhiều ruộng hơn ông Bình
\(\text{Diện tích thửa ruộng của ông An là:}\)
\(A=a^2+b^2+c^2\)
\(\text{Tổng diện tích thửa ruộng của ông Bình là:}\)
\(B=ab+bc+ca\)
\(\text{Xét hiệu của a-b ta có:}\)
\(a-b=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)
\(\Rightarrow2\left(A-B\right)=2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2ca\)
\(\Rightarrow a\left(A-B\right)=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2ac+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)\)
\(\Rightarrow2\left(A-B\right)=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2>0\left(\text{vì:}a>b>c\right)\)
\(\Rightarrow A-B< 0\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(\text{Từ trên}\Rightarrow\)
\(\text{Ông An có nhiều ruộng hơn ông Bình}\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+3}=5\)(*)
đkxđ \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\2x+3\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge-1\)
(*) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+3}\right)^2=25\)\(\Leftrightarrow x+1+2x+3+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(2x+3\right)}=25\)
\(\Leftrightarrow3x+4+2\sqrt{2x^2+3x+2x+3}=25\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+5x+3}=21-3x\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2x^2+5x+3}\right)^2=\left(21-3x\right)^2\)\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+5x+3\right)=441-126x+9x^2\)
\(\Leftrightarrow8x^2+20x+12=441-126x+9x^2\)\(\Leftrightarrow x^2-146x+429=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-143x+429=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-143\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-143\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=143\end{cases}}\)(nhận)
Chẳng hiểu làm sai chỗ nào mà x = 143, trong khi x = 143 thì VT = 29 \(\ne\)5. Chỉ có x = 3 thỏa thôi.
Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) nên O là trung điểm của BC.
\(\Rightarrow BC=2OB=2R=2.3=6\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AC=BC.\sin B\)\(=6.\frac{2}{3}=4\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=6^2-4^2=36-16=20\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\left(cm\right)\)(1)
Ta có \(AC=4cm=\sqrt{16}cm\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB>AC\)
Xét đường tròn (O) có 2 dây AB, AC và \(AB>AC\left(cmt\right)\Rightarrow\)Dây AB gần tâm hơn dây AC (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)
b) Dễ thấy O là trung điểm BC và OI//AC\(\left(\perp AB\right)\)\(\Rightarrow\)I là trung điểm AB\(\Rightarrow\)OI là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow OI=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Mặt khác I là trung điểm AB \(\Rightarrow IB=\frac{AB}{2}=\frac{\sqrt{20}}{2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Xét đường tròn (O)
sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{2}{3}\)(*)
mà BC là đường kình, O là trung điểm => OC = 3 cm => BC = 2OC = 6 cm
Thay vào (*) ta được : \(\frac{AC}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow AC=4\)cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{36-16}=2\sqrt{5}\)cm
Gọi d(O;AB) = OH ; d(O;AC) = OK
Ta có AC > AB ( 4 > \(2\sqrt{5}\)) => OK < OH
b, đề có sai ko bạn
Nếu ABC vuông tại A => AC vuông AB
OH vuông AB => OH // AC mà qua O kẻ đường thẳng song song AC cắt AB tại I ???
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp.
\(\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(1)
Dễ thấy (1) đúng với \(n=1\).
Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\), tức là: \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+k^3}=\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\), tức là \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\).
Thật vậy, ta có:
\(1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3\)
\(=\left(k+1\right)^2\left(\frac{k^2}{4}+k+1\right)=\left(k+1\right)^2\left[\frac{1}{2}\left(k+2\right)\right]^2\)
\(=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)
suy ra (1) đúng với \(n=k+1\).
Theo nguyên lí quy nạp toán học ta có đpcm.
T=a3a2+2b2+c2+b3b2+2c2+a2+c3c2+2a2+b2T=aa2+c2+2(a2+b2)+bb2+a2+2(b2+c2)+cc2+b2+2(c2+a2)≤a2ac+4ab+b2ab+4bc+c2bc+4ca=12(1c+2b+1a+2c+1b+2c)≤12(1b+b+c+1a+c+c+1c+c+b)≤118(1a+1a+1b+1b+1b+1c+1c+1c+1a)=16(1a+1b+1c)=16(ab+bc+caabc)≤a2+b2+c26abc=3abc6abc=12T=a3a2+2b2+c2+b3b2+2c2+a2+c3c2+2a2+b2T=aa2+c2+2(a2+b2)+bb2+a2+2(b2+c2)+cc2+b2+2(c2+a2)≤a2ac+4ab+b2ab+4bc+c2bc+4ca=12(1c+2b+1a+2c+1b+2c)≤12(1b+b+c+1a+c+c+1c+c+b)≤118(1a+1a+1b+1b+1b+1c+1c+1c+1a)=16(1a+1b+1c)=16(ab+bc+caabc)≤a2+b2+c26abc=3abc6abc=12
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi {a2+b2+c2=3abca=b=c⇔3a2=3a3⇔a=1⇒a=b=c=1