K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

muốn mink báo cáo hả, lần sau đăng linh tinh nữa là mink báo cáo đó

30 tháng 11 2021

Tổng diện tích các hình nhóm 1 

A = a2 + b2 + c2 + d2 + e2

Tổng diện tính hình nhóm 2

B = a(b + c + d + e) = ab + ac + ad + ae

Xét hiệu A - B được 

A - B = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - ab - ac - ad - ae

 = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - a(b + c) - a(d + e)

=> 2(A - B) = 2a2 + 2b2 + 2c2 + 2d2 + 2e2 - 2a(b + c) - 2a(d + e)

= [a2 - 2a(b + c) + b2 + c2 + 2bc] + [a2 - 2a(d + e) + d2 + e2 + 2de] + (b2 + c2 - 2bc) + (d2 + e2 - 2de) 

= (a - b - c)2 + (a - d - e)2 + (b - c)2 + (d - e2\(\ge0\)

=> A - B \(\ge0\Rightarrow A\ge B\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{a}{2}=b=c=d=e\)

29 tháng 11 2021

3/ Bạn chứng minh \(AK\perp BE\)tại K bằng cách tương tự câu a (bạn này đã làm được câu này rồi phải không?)

\(\Rightarrow\)AK là đường cao của \(\Delta ABE\)

Theo câu a, ta sẽ có \(BC\perp AE\)tại C \(\Rightarrow\)BC là đường cao của \(\Delta ABE\)

Xét \(\Delta ABE\)có hai đường cao AK và BC cắt nhau tại H \(\Rightarrow\)H là trực tâm \(\Delta ABE\)\(\Rightarrow EH\perp AB\left(đpcm\right)\)

5/ Vì E đối xứng với A qua C nên C là trung điểm AE, từ đó BC là trung tuyến của \(\Delta ABE\)

Xét \(\Delta ABE\)có BC vừa là đường cao vừa là trung tuyến \(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B

Vì đường thẳng (d) y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+1=>a=2;b≠1
Vì (d) đi qua điểm A(1;2)=>x=1;y=2
Thay vào =>(d) 2=2+b=>b=0
=>Phương trình của đường thẳng (d) Y=2X

DD
29 tháng 11 2021

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(6\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn) 

29 tháng 11 2021

a) Điều kiện \(x\ne-1\)

Vì \(x+5\)là bội của \(x+1\)nên \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\frac{x+5}{x+1}\inℤ\)

Mà \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)\(\inℤ\), hơn nữa \(1\inℤ\)\(\frac{4}{x+1}\inℤ\Rightarrow4⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Trường hợp \(x+1=1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=2\Rightarrow x=1\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-2\Rightarrow x=-3\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=4\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-4\Rightarrow x=-5\left(nhận\right)\)

Vậy với \(x+5\)là bội của \(x+1\)thì \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

Câu b tương tự nhé.