Bài: a,b,c \(\ge\)0, a+b+c=3. \(A=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)
Tính\(A_{max,}A_{min}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}-\sqrt{5-2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
Bài 1 :
a, Để hs trên là hs đồng biến <=> \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
b, Để hs trên cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 1
hay hs trên cắt trục Oy tại A(0;1)
<=> \(1=2-m\Leftrightarrow m=1\)
c, hs trên // y = 2x + 3 <=> \(\hept{\begin{cases}m-3=2\\2-m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=5\\m\ne-1\end{cases}}\Leftrightarrow m=5\)
Bài 2 :
a, *) Với hs y = 2x + 1 (d)
Cho x = 0 => y = 1 => hs trên cắt trục Oy tại A(0;1)
Cho y = 0 => x = -1/2 => hs trên cắt trục Ox tại B(-1/2;0)
Với hs y = x - 2 (d')
Cho x = 0 => y = -2 => hs trên cắt trục Oy tại C(0;-2)
Cho y = 0 => x = 2 => hs trên cắt trục Ox tại D(2;0)
bạn tự vẽ nhé
b, Hoành độ giao điểm (d) ; (d') thỏa mãn pt
\(2x+1=x-2\Leftrightarrow x=-3\)
Thay vào pt (d) ta được : \(y=-6+1=-5\)
Vậy (d) cắt (d') tại M(-3;-5)
1) Bằng kiến thức của bạn về đường tròn, hãy giải thích tại sao bánh xe lại luôn có dạng hình tròn và không bao giờ có dạng khác?
vì khi lăn, thì trọng tâm hình tròn không thay đổi độ cao, còn các hình khác thì luôn thay đổi độ cao, do đó bánh xe hình tròn thì đi sẽ không bị sóc.
2) Tại sao các cốc, chai, chậu,... lại thường có đáy là hình tròn mà có rất ít cốc, chai, chậu,... có đáy hình vuông hay tam giác ...?
vì đáy hình tròn là chậu có thể tích lớn nhất trong các loại chậu cùng chiều cao.
3) Một số nhà hát được xây theo dạng hình tròn (gọi là nhà hát vòng tròn) dựa vào tính chất gì của đường tròn?
nhà hát xây theo hình elip chứ không phải hình tròn, nhưng có lẽ ý bạn là tính chất nhìn một cung cho trước 1 góc không đổi.
4) Nhà của 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đều nằm ở trên biên của một khoảnh đất hình tròn theo đúng thứ tự đó. Biết khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là 3km, từ nhà Bình đến nhà Cường là 4km, từ nhà Cường đến nhà Dũng là 5km, từ nhà Dũng đến nhà An là 6km và từ nhà An đến nhà Cường là 13km. Tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Dũng.
ta có thể thấy khoảng cách An- Bình (AB) Bình - Cường (BC) và An- Cường (AC) là mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác thế nên đề bài này sai nhé
Gọi vận tốc riêng canô, dòng nước lần lượt là x ; y ( x > y > 0, km/h )
khi đó vân tốc canô đi xuôi dòng là x + y km/h
vận tốc dòng nước đi ngược dòng là x - y km/h
*) Nếu canô xuôi dòng 5km và ngược dòng 9km hết 1 giờ
ta có pt : \(\frac{5}{x+y}+\frac{9}{x-y}=1\)(1)
*) Nếu canô xuôi dòng 10km và ngược dòng 6km hết 1 giờ
ta có pt : \(\frac{10}{x+y}+\frac{6}{x-y}=1\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x+y}+\frac{9}{x-y}=1\\\frac{10}{x+y}+\frac{6}{x-y}=1\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y}=t\\\frac{1}{x-y}=u\end{cases}}\)ta có hệ mới \(\hept{\begin{cases}5t+9u=1\\10t+6u=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=\frac{1}{20}\\u=\frac{1}{12}\end{cases}}}\)
Theo cách đặt \(\hept{\begin{cases}x+y=20\\x-y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2y=8\\x=y+12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x=16\end{cases}}}\)(tm)
Vậy vận tốc canô là 16 km/h
vận tốc dòng nước là 4 km/h
Gọi vận tốc của cano và vận tốc dòng nước lần lượt là \(x,y\left(km/h\right),x>y>0\).
Vận tốc xuôi dòng là: \(x+y\left(km/h\right)\)
Vận tốc ngược dòng là: \(x-y\left(km/h\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x+y}+\frac{9}{x-y}=1\\\frac{10}{x+y}+\frac{6}{x-y}=1\end{cases}}\)
Đặt \(a=\frac{1}{x+y},b=\frac{1}{x-y}\)
\(\hept{\begin{cases}5a+9b=1\\10a+6b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{20}\\b=\frac{1}{12}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=20\\x-y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=4\end{cases}}\)(thỏa mãn)
a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)
⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)
Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)
Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)
Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD
⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)
Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi
b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)
⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)
Theo hệ thức lượng ta có:
MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36
⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)
Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2
⇔CD=2MC=2.6=12(cm)
em mới học lớp 5 ạ
Ta có :(a+b+c)3=a3+b3+c3+3a2b+3a2c+3b2c+3b2a+3c2a+3c2b+6abc
(a+b+c)3=a3+b3+c3+(3a2b+3a2b+3abc)+(3b2c+3b2a+3abc)+(3c2a+3c2b+3abc)-3abc
(a+b+c)3=a3+b3+c3+3ab(a+b+c)+3bc(a+b+c)+3ac(a+b+c)-3abc
(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b+c)(ab+bc+ac)-3abc
Thay a+b+c=0 ta được
03=a3+b3+c3+3.0(ab+bc+ac)-3abc
0=a3+b3+c3-3abc
=>a3+b3+c3=3abc