K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

suuuu

21 tháng 8 2023

Thánh Gióng là một nhân vật huyền thoại trong văn hóa dân gian Việt Nam. Theo truyền thuyết, Thánh Gióng được cho là một đứa trẻ bình thường nhưng sau đó trở thành một anh hùng vĩ đại.

Theo câu chuyện, khi nước ngoài xâm lược đất nước, Thánh Gióng đã tự mình lớn nhanh chóng và trở thành một chiến binh với sức mạnh phi thường. Ông cưỡi một con ngựa sắt và sử dụng một cây roi sắt để chiến đấu chống lại quân địch.

Thánh Gióng được miêu tả như một người dũng cảm, gan dạ và không sợ khó khăn. Ông đã chiến đấu một mình và đánh bại quân địch, giải phóng đất nước. Sau khi chiến thắng, Thánh Gióng đã trở lại thiên đường, để lại một huyền thoại về một anh hùng vĩ đại.

Nhân vật Thánh Gióng thể hiện lòng yêu nước, sự can đảm và tinh thần không chịu khuất phục trước khó khăn. Câu chuyện về Thánh Gióng đã trở thành một biểu tượng văn hóa quan trọng của người Việt Nam, tượng trưng cho sự kiên cường và ý chí vượt qua mọi khó khăn.

 

21 tháng 8 2023

Ko nhé bạn

21 tháng 8 2023

ko

bt

25 tháng 8 2023

mình cx ko bt nữa thấy thầy cô bảo đc nhưng mà mình ko bt là đổi ntn

21 tháng 8 2023

Tham khảo nhé, mình tin bạn tự viết đc!

Dấu ngoặc đơn được sử dụng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). + Một ngữ, ví dụ: Ban đúng là thứ cây (và thứ hoa) đặc thù của Tây Bắc.

- Mai ( người tôi luôn ngưỡng mộ ) đã đạt được giải cao trong kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh 

- Milu ( chú chó nhà tôi nuôi ) năm nay đã được năm tuổi rồi 

- Mẹ tôi ( một người chăm chỉ không quản ngày đêm ) đã nhận được quà khen thưởng từ công ty. 

20 tháng 8 2023

A, Bổ ngữ : ngoài vườn trường

Định ngữ: tất cả, Lớp 5a

B, Bổ ngữ: trang nghiêm

Định ngữ: ngay, lăng , 18

20 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn

 

27 tháng 8 2023

8 ngày rồi cần nữa ko

27 tháng 8 2023

bình dương vô tận 

1. Hệ thống nhân vật: em và cô giáo - người có kỉ niệm sâu sắc 

Hệ thống sự việc: 

+ Em lười học nên đã nảy ra ý tưởng chống đối những đợt kiểm tra của cô

+ Mỗi ngày cô đều cho nội dung kiểm tra học thuộc. Em viết trước nội dung sẽ được kiểm tra ra giấy rồi nộp cho cô. 

+ Sau những lần chót lọt em đã tiếp tục sử dụng cách ấy qua mắt cô rất nhiều lần. 

+ Một hôm em đã bị cô phát hiện ra "mánh khóe" đạt điểm tối đa trong các lần kiểm tra ( em rất hối hận và cảm thấy tội lỗi với cô )

+ Cô gọi em nói chuyện vào cuối giờ học 

+ Em nhận lỗi và hứa sửa lỗi với cô

+ Nhờ sự giúp đỡ của cô em dần cải thiện thành tích học tập

+ Em được học sinh giỏi vào năm học ấy. Cô rất mừng cho em 

Câu 2: 

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.

- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

- Các câu trong văn bản có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành...

Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. (Nắng mới,...
Đọc tiếp

Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Hình dáng mẹ tôi chửa xóa mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. (Nắng mới, Lưu Trọng Lư) 1 chỉ ra những câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ. Điều gì đã gợi cảm hứng cho tác giả nhớ về người mẹ của mình? 2 Câu thơ '' Nét cười đen nhánh sau tay áo'' gợi lên điều gì? 3 chỉ ra bptt trong câu thơ ''Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội'' và nêu tác dung của bptt đó 4 Nêu nội dung chính của bài thơ 5 Từ kỉ niệm riêng của nhà thơ Lưu Trọng Lư đã gợi trong em những cảm xúc gì về một người thân yêu nhất của mình?

Giúp tui dzới =((((

2

Câu 1: Những câu thơ miêu tả người mẹ là "Áo đỏ người đưa trước giậu phơi", "Nét cười đen nhánh sau tay áo", “Hình dáng Mẹ tôi chửa xóa mờ”.

Điều đã gợi cảm hứng sáng tác cho tác giả là: nắng mới hắt bên song, gà trưa gáy não nùng khiến lòng tác giả buồn rười rượi rồi chìm vào dòng cảm xúc nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình 

Câu 2: Nét cười đen nhánh sau tay áo" thể hiện:

- Sự vất vả của người mẹ nhưng lại luôn luôn dùng nụ cười che giấu đi sự lo toan và khó khăn của cuộc sống.

- Điều này cho thấy sự hi sinh thầm lặng của người mẹ trong cuộc sống và tình yêu thương của mẹ đối với các con. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Mỗi lần nắng mới reo ngoài nộ" là nghệ thuật: Nhân hóa. 

- Tác dụng:

+ Khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi tăng sức biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

+ Nắng mới cất tiếng reo vui đã mở ra một không gian sinh động, rực rỡ đầy màu sắc.

+ Qua đó thấy được thiết tha  và nỗi niềm mong nhớ của tác giả về môt thời đã qua.

4. Nội dung chính của bài thơ là:  Dòng hồi tượng của nhà thơ về những ngày tháng bên mẹ. Tất cả những kỉ niệm đều được gợi lên từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi như nắng mới cất tiếng reo vui, gà trưa gáy, áo đỏ mẹ đưa trước giậu phơi... càng khắc sâu thêm nỗi nhớ vào trong lòng tác giả. Qua đó ta thấy được tình yêu mẹ vô bờ bến và nỗi nhớ thương da diết của tác giả.

5. Từ kỉ niệm riêng của nhà thơ Lưu Trọng Lư gợi cho em cảm xúc nhớ thương với người bà của mình. Đã từ rất lâu rồi em đã không được gặp bà của mình, không về thăm lại quê hương - nơi em đã dành cả thời thơ ấu của mình ở đó. Bài thơ như một lời thôi thúc chúng ta trở về với vòng tay của những người thân yêu đã xa cách lâu ngày chưa có dịp về thăm.