K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

1 : yêu lấy thầy

2 : cũng đầy tổ

3 : 

4 : ngon cơm

5 : bản đồ

29 tháng 12 2018

1/      Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì phải yêu lấy thầy.

2/      Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

3/      Chúng tôi là một cặp sinh đôi. Nhưng hai đứa tôi lại chẳng bao giờ nhìn thấy nhau. Hỏi chúng tôi là gì?

=> Hai con mắt

4/      Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

5/      Nơi nào ta nhìn thấy mà không bao giờ tới được?

=> Mặt Trời???

28 tháng 12 2018

ko đăng câu hỏi linh tinh nha bn
 

thuyết phục j chứ ?

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

Hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên:

- Quá khứ: khi Nho học còn phát triển, ông đồ giữ vị trí "trung tâm", được mọi người kính nể, xin chữ để treo trong nhà. Đây là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của nhân dân từ lâu đời.

- Hiện tại: khi nền Hán học suy tàn, ông đồ bị đẩy ra vị trí ngoại diên, đứng bên lề của cuộc đời. Mọi người không còn xin chữ của ông nữa. Ông đồ đã bị lùi vào dĩ vãng, bị màn mưa bụi giăng mắc kia phủ mờ, bị lãng quên...

28 tháng 12 2018

*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:

+Qúa khứ:

- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".

-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.

-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.

-+Hiện tại:

-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.

-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.

-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.

=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.

Ak, mình học văn không giỏi lắm, mình có tham khảo tài liệu mình nghĩ là đúng nhưng cũng không chắc chắn lắm, bạn tham khảo nhé!

Chúc bạn học tốt nha!

30 tháng 12 2018

*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:

+Qúa khứ:

- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".

-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.

-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.

-+Hiện tại:

-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.

-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.

-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.

=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức...
Đọc tiếp

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

Nội dung của đoạn văn trên là gì? trình bày cảm nhận của em về nội dung đó?

1

1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ

2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua

Lý Công Uẩn

Hok tốt

28 tháng 12 2018

là Lý Công Uẩn

28 tháng 12 2018

Hôm nay xuống núi về nhà hái rau

28 tháng 12 2018

Hôm qua lên núi hái chè,

Gặp thằng phải gió nó đè em ra

Rõ nàng thiếu nữ Kiu xa 
xem xong trúng gió...chửi cha vườn chè!

28 tháng 12 2018

Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều có những ham muốn, những tham vọng riêng, nhưng trên hành trình phấn đấu dài rộng và mệt mỏi ấy, chúng ta không thể chỉ sống bằng lí trí và sự can đảm mãi, bởi không ai mãi mãi là kẻ mạnh, chúng ta cũng cần những điểm tựa tinh thần đó mới chính là những giá trị bền vững, trường cửu nhất của cuộc sống mà con người, mà văn chương muốn vươn tới, hướng về níu giữ cho mỗi người. Hẳn trong số những nguồn tình cảm thiêng liêng, những nguồn tình cảm có sức mạnh to lớn ấy thì tình mẫu tử là một thứ tình cảm cao đẹp, nguyên sơ và vĩ đại nhất. vậy thì hôm nay mình sẽ giúp các bạn bài văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử nhé. Với đề bài này, các bạn cần giải thích và nêu biểu hiện của tình mẫu tử, vai trò và ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử trong cuộc sống mỗi con người. Mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây nhé.

Nghị luận suy nghĩ về Tình mẫu tử lớp 8, 9 hay - Văn mẫu tình mẫu tử thiêng liêng trong xã hội hiện nay
Tình cảm giữa mẹ và con gái thường thân thiết và gần gũi hơn vì cùng giới


LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH MẪU TỬ
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận.

2.THÂN BÀI:
Giải thích:
Tình mẫu tử là tình ruột thịt nồng nàn giữa người mẹ và đứa con của mình.
Nó còn là sự hi sinh vo điều kiện của người mẹ giành cho con.
Là sự yêu thương tôn kính của đứa con với người mẹ của mình.

Vai trò của tình mẫu tử:
Giúp đời sống tinh thần của ta đầy đủ, phong phú và ý nghĩa.
Giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống.
Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khó khăn.
Là niềm tin, là động lực và là mục đích cho sự nỗ lực và khát khao sống của cá nhân.

Để giữ gìn tình mẫu tử:
Biết tôn trọng và khắc ghi công ơn mẹ.
Biết sống sao cho xứng đáng với tình mẹ.
Cần biết đón nhận, cởi mở với mẹ của mình để tạo điều kiện cho sự thấu hiểu của hai người.

3.KẾT BÀI:
Khẳng định vai trò tình mẫu tử.

28 tháng 12 2018

Tham khảo na:

Có những lúc mỏi mệt trên đường đời, có những phút yếu lòng tưởng chừng như ngã gục, có những khi lỡ lầm đường lạc lối thì không ai khác chính mẹ là người đã nâng đỡ, đã tiếp thêm sức mạnh cho tôi trên con đường lắm chông gai ấy. Tình mẫu tử quả là thiêng liêng và bất diệt, tôi càng thấm thía hơn câu thơ của Chế Lan Viên:

“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đười lòng mẹ vẫn theo con.”

Tình mẫu tử là tình cảm ruột thịt thiêng liêng cao qúy giữa người mẹ và đứa con. Đó là sự hi sinh vô điều kiện của người mẹ vì hạnh phúc và thành công của con cái mình, là sự tôn trọng, biết ơn và khắc cốt ghi tâm tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào, vô tận. Chúng ta với sự hữu hạn của tâm hồn và lí trí không bao giờ có thể cân đong đo đếm được giá trị thiêng liêng và vai trò to lớn của người mẹ trong hành trình trưởng thành, trong hành trình sống làm người của mỗi người.

Tình mẫu tử là suối nguồn yêu thương vĩ đại nhất mà nhân loại được ban tặng. Tình mẫu tử giúp ta được sống đầy đủ và phong phú hơn với những nguồn tình cảm vốn xứng đáng được hưởng đặc quyền như nhau. Hãy thử nhìn những số phận bất hạnh ngoài kia, những người mồ côi không nơi nương tựa đang khao khát tình mẹ, khoa khát được một lần áp mặt vào bầu sữa nóng của mẹ, được mẹ gối đầu, được sà vào vòng tay âu yếm của mẹ mà khó biết bao. Tình mẹ là điểm tựa vững chắc và mạnh mẽ giúp ta vượt qua những chông gai của cuộc đời. Mỗi khi cuộc sống khó khăn, mỗi khi thất bại tưởng chừng gục ngã, bên cạnh mẹ và những lời động viên của mẹ là liều thuốc thần tiên tiếp thêm cho ta sức mạnh để soi đường chỉ lối, giúp ta vượt lên phía trước. Tình mẹ bao la luôn dung chứa và khoan dung, độ lượng, nhân hậu vô điều kiện với những sai lầm và tội lỗi ta gặp phải trong hành trình trưởng thành làm người. Mẹ là ánh sáng trên cao soi đời con những lúc tăm tối, là ánh mặt trời bừng sáng để sưởi ấm và nạp đầy năng lượng cho những bước đi của con. Có những điều có thể mất đi, có thể thay thế nhưng tình mẫu tử thì không gì bù lấp được nếu mất đi. Vậy nên, mới nói tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả như vậy. Lòng mẹ bao la là bến đỗ bình yên nhất trong cuộc đời mỗi người. Thế nên phật dạy: “đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”. Đó là sự hi sinh, sự cắt máu và nhỏ những giọt nước mắt chắt ra từ an ruột để nuôi ta không lớn. Ấy vậy mà vẫn có những người sẵn sàng vất bỏ đi tình mẹ thiêng liêng ấy, có khi chỉ vì những giá trị vật chất nhất thời, những danh lợi tầm thường và ti tiện. Rất phổ biến trong xã hội hiện nay là tình trạng con cái hỗ láo, đánh đạp và phụ bạc cha mẹ, bản thân sống trong giàu có, sung túc nhưng lại bỏ mặc mẹ già neo đơn, cô độc không nơi nương tựa. Hơn nữa là việc sau khi thành đạt rồi họ lại cảm thấy coi thường và xấu hổ chỉ vì mẹ mình không sang trọng và giàu có như người khác, ảnh hưởng đến thanh danh của họ nên cũng sẵn sàng gửi mẹ đến viện dưỡng lão hoặc phó mặc như một kẻ vô tình, máu lạnh. Buồn biết bao khi những giọt mồ hôi, máu và nước mắt của những dấu chân mẹ in mọi nẻo đường, những giọt mồ hôi thấm từng hạt gạo, bông lúa để tảo tần nuôi con ăn học, thành đạt mà nay lại bị đối xử như vậy.

Hãy sống như một con người chân chính đó là việc trân trọng tình mẹ thiêng liêng, tôn thờ vai trò và tấm òng thiêng liêng của mẹ. Chính tình mẫu tử là nguồn cội, gốc rễ sâu xa nhất cho sự trưởng thành và phát triển bền vững của tâm hồn ta.

28 tháng 12 2018

Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc: vứt rác bừa bãi ảnh hưởng xấu như thế vậy tại sao người dân lại vẫn tiếp tục làm. Có lẽ nguyên nhân khách quan là do hệ thống thùng rác chưa được bố trí hợp lí, để tìm được một chiếc thùng rác trên tuyến phố lớn nhiều khi cũng rất khó khăn. Nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức của con người. Đối với các em nhỏ, các em có thể chưa ý thức đươc việc mình làm, các em chỉ bắt chước, làm theo người lớn. Vậy nên không thể phủ nhận ngườ dân Việ Nam chưa có ý thức giữ gìn moi trường. phần lớn đều dùn đâu vứt đấy trong khi thùng rác có thể chỉ cách vài bước chân. Cũng co người luôn giữ trong mình ý nghĩ vị kỉ, chỉ lo giữ cho nhà mình, nơi mình làm việc sạch sẽ, ra ngoài đường thì thẳng tay vứt rác. Vậy trước thực trạng đáng lo trên, chúng ta cần phải làm gì? Đầu tiên và quan trọng nhất là nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Kĩ năng thức tế, biết áp dụng những điều đã học vào việc giữ gìn môi trường cần được chú trọng hơn là việc học nhiều lí thuyết như hiện nay.Và có lẽ để khắc phục hiện tượng vứt rác bừa bãi các cơ quan chức năng nên đề ra chế tài xử phạt nghiêm khắc như ở nhiều nước bạn, có thế người dâ mới chủ động chấp hành. Tuy nhiên cũng có rất nhiều tín hiệu vui, ngà càng có nhiều chương trình tuyên truyền ý thức được phổ biến, đâu đó trên các con phố ta vẫn thấy thấp thoáng màu áo xanh tình nguyệ đi dọn dẹp đường phố, vớt rác ở sông hồ. Đấy là những hành động đẹp mà chúng ta cần noi theo.

29 tháng 12 2018

Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc: vứt rác bừa bãi ảnh hưởng xấu như thế vậy tại sao người dân lại vẫn tiếp tục làm. Có lẽ nguyên nhân khách quan là do hệ thống thùng rác chưa được bố trí hợp lí, để tìm được một chiếc thùng rác trên tuyến phố lớn nhiều khi cũng rất khó khăn. Nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức của con người. Đối với các em nhỏ, các em có thể chưa ý thức đươc việc mình làm, các em chỉ bắt chước, làm theo người lớn. Vậy nên không thể phủ nhận ngườ dân Việ Nam chưa có ý thức giữ gìn moi trường. phần lớn đều dùn đâu vứt đấy trong khi thùng rác có thể chỉ cách vài bước chân. Cũng co người luôn giữ trong mình ý nghĩ vị kỉ, chỉ lo giữ cho nhà mình, nơi mình làm việc sạch sẽ, ra ngoài đường thì thẳng tay vứt rác. Vậy trước thực trạng đáng lo trên, chúng ta cần phải làm gì? Đầu tiên và quan trọng nhất là nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Kĩ năng thức tế, biết áp dụng những điều đã học vào việc giữ gìn môi trường cần được chú trọng hơn là việc học nhiều lí thuyết như hiện nay.Và có lẽ để khắc phục hiện tượng vứt rác bừa bãi các cơ quan chức năng nên đề ra chế tài xử phạt nghiêm khắc như ở nhiều nước bạn, có thế người dâ mới chủ động chấp hành. Tuy nhiên cũng có rất nhiều tín hiệu vui, ngà càng có nhiều chương trình tuyên truyền ý thức được phổ biến, đâu đó trên các con phố ta vẫn thấy thấp thoáng màu áo xanh tình nguyệ đi dọn dẹp đường phố, vớt rác ở sông hồ. Đấy là những hành động đẹp mà chúng ta cần noi theo.

28 tháng 12 2018

k cho mk di

xin do 

xin ban do

on nay mk ko quen

28 tháng 12 2018

ê tự nghĩ