Cho ví dụ lieen kết các câu trong bài bằng cách thay thết từ ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu bạn muốn tạo có thể được hoàn thành như sau:
"Giá mà cậu ấy chịu khó học bài thì sẽ đạt điểm cao."
Trong câu này, cặp quan hệ từ "thì" được sử dụng để nối hai mệnh đề. Quan hệ từ "thì" trong câu này biểu thị một mối quan hệ nhân quả: nếu điều kiện trong mệnh đề đầu được thực hiện (cậu ấy chịu khó học bài), thì kết quả trong mệnh đề sau sẽ xảy ra (sẽ đạt điểm cao).
Hàng xóm nhà em có một em bé. Mọi người thường gọi là bé Bông.
Bông tên thật là Hoa, là con của anh chị hàng xóm nhà em đang tuổi tập nói tập đi nên rất dễ thương và được mọi người trong xóm cưng chiều. Bông năm nay được 1 tuổi. Bông có đôi mắt đen láy và long lanh như hai hạt nhãn. Mỗi khi Bông được đi chơi bông mặc những bộ quần áo rất đẹp. Trên gương mặt bông lúc nào cũng nở nụ cười tươi rói, để lộ hai chiếc răng cửa mới nhú trông thật đáng yêu. Nước da của Bông trắng hồng, với hai chiếc má phúng phính. Mái tóc của Bông còn thưa lắm, được buộc gọn gàng thành hai chiếc bím xinh xinh. Em rất thích được thơm má Bông. Khi ấy em có thể ngửi được mùi sữa thơm thoang thoảng.
Vì đang tuổi tập nói tập đi nên Bông rất năng động. Mỗi khi Bông đi tập đi Bông lại dang hai tay để giữ thăng bằng. Hai chân đưa ra và bước nhẹ nhàng, cẩn thận. Mỗi khi Bông bị ngã, Bông lại chống tay xuống đất để đứng dậy rồi chập chững bước tiếp. Mỗi khi đi học về em thường qua nhà chơi với Bông. Bông rất thích chơi các trò chơi như câu cá và đồ hàng. Giọng của bông lanh lảnh trông rất đáng yêu. Bông mới chỉ nói được một vài từ nhưng Bông rất hay nói. Nhiều khi Bông nói khiến mọi người bật cười vì độ đáng yêu của Bông.
Em rất yêu quý Bông
Dấu phẩy trong câu văn bạn đưa ra có các tác dụng sau:
- Phân cách các thành phần liệt kê:Dấu phẩy được sử dụng để phân cách các hành động liên tiếp của bé Hoa và bé Lan, giúp người đọc hiểu rõ ràng từng hành động xảy ra như thế nào. Điều này giúp làm rõ trình tự các sự kiện: bé Hoa "giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu" và bé Lan "đứng ngây người, khóc thét".
-Làm nổi bật sự tương phản: Dấu phẩy trước từ "còn" có tác dụng phân cách hai phần của câu, làm nổi bật sự tương phản giữa phản ứng của bé Hoa và bé Lan. Bé Hoa có phản ứng nhanh để thoát thân, trong khi bé Lan thì đứng yên và khóc, cho thấy sự khác biệt trong cách xử lý tình huống giữa hai bé.
TK:
Dòng sông không chảy thẳng đuột, mà uốn lượn như một con trăn khổng lồ bò từ trên núi xuống. Mặt sông phẳng như tấm gương, đôi chỗ điểm xuyết thêm mấy chùm lục bình có bông hoa tim tím. Nhìn từ xa, mặt sông như đang đứng im, không chảy nữa. Nhưng khi đến gần, ta có thể thấy rõ từng đường chuyển của nước. Dưới lòng sông là một thế giới sôi động và náo nhiệt, khác hẳn phía mặt nước. Ở lớp bùn lầy là rong là cỏ, rồi cua, trai, ốc, hến, lươn. Trong nước thì đủ các đàn cá từ lớn tới bé bơi tới bơi lui. Thỉnh thoảng chúng gặp mấy cậu tôm búng càng bơi tanh tách. Dù mỗi ngày các bác chài với chiếc thuyền con vẫn chăm chỉ ra sông đánh bắt, thì chúng vẫn đông đúc mãi như vậy. Có lẽ đó chính là món quà mà dòng sông gửi tặng cho người dân nơi đây.
Con sông khá dài, chảy từ bên hông đến tận cuối làng. Sông không quá sâu, chỗ sâu nhất cũng chỉ chừng gần 2m. Bề ngang của sông thì chừng 7m đến 8m. Hai bên bờ sông là những hàng dừa thấp bé với cái gốc to chắc nịch. Lúc đầu người dân trồng dừa để giữ đất, sau thì nó dần trở thành loại cây thân thuộc, vừa cho trái lại che mát. Hình ảnh những chiếc võng móc cạnh bờ sông hay lũ trẻ nô đùa tắm mát là điều rất quen thuộc ở đây.
Nước sông khá trong và lúc nào cũng mát rượi. Mặt sông bình lặng đến mức nhiều khi em tưởng rằng nước đứng yên. Dưới lòng sông là cả một thế giới sinh vật phong phú. Nào cá nào cua, trai rồi ốc. Nhiều nhất chính là hến ở ven bờ sông. Chiều chiều, các bà các cô sẽ ra đó đãi hến, rồi chờ những chiếc tàu đi ngang qua chở theo đủ thứ hàng hóa.
Em yêu con sông quê em lắm.
Hà là một cô gái xinh đẹp. Cô ấy rất chăm chỉ và cần cù.
\(#CongChuaAnna\)
mình đang cần gấp