K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.

b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.

c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.

BÀN TAY YÊU THƯƠNG"Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì đã làm các em thích nhất trong đời.Cô thầm nghĩ: “Chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem, hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay.Nhưng đây là bàn tay của...
Đọc tiếp

BÀN TAY YÊU THƯƠNG

"Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì đã làm các em thích nhất trong đời.

Cô thầm nghĩ: “Chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem, hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay.

Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán:

- Đó là bàn tay bác nông dân.

Một em khác cự lại:

- Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu.

Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Doulas cười ngượng nghịu:

- Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!

Cô giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lại những lúc ra chơi cô thường dùng bàn tay để dắt Doulas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như các em khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra tuy cô vẫn làm điều đó tương tự với các em khác nhưng hóa ra đối với Doulas bàn tay cô mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương."

Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản

Câu 2: Vì sao bức tranh ấy đc coi là "biểu tượng của tình yêu thương"?

Câu 3: Viết đoạn văn (300 twf) trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện

0
16 tháng 3 2022

Dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn có truyền thống đoàn kết. Điều đó đã được thể hiện qua câu:

“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Câu tục ngữ đã sử dụng hình ảnh mang tính biểu tượng. Từ đó khẳng định rằng nếu chỉ có một người sẽ không thể làm nên việc gì, còn nếu có nhiều người chung sức thì việc dù lớn đến mấy cũng sẽ thành công. Như vậy, con người cần đoàn kết thì mới tạo ra sức mạnh để tiến đến thành công.

Trong quá khứ, nhân dân Việt Nam đã cùng nhau đoàn kết chung sức chống lại kẻ thù xâm lược. Từ giặc phương Bắc đến thực dân Pháp hay đế quốc Mỹ. Bất kể là người già, người trẻ hay đàn ông, đàn bà đều cùng nhau chung tay giành lại độc lập cho dân tộc. Đến ngày hôm nay, điều đó vẫn được thể hiện qua việc hỗ trợ ủng hộ đồng bào miền Trung đang phải chống chọi với cơn lũ lớn nhất trong suốt những năm qua, hay tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong đại dịch Covid-19… Cho dù trong quá khứ hay cho đến hiện tại, chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy truyền thống đó.

Tinh thần đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày có thể được biểu hiện rất đơn giản. Trong một lớp học, các học sinh cùng nhau cố gắng thực hiện tốt nội quy, học tập chăm chỉ… để cuối năm lớp mình sẽ được khen thưởng. Trong một công ty, các nhân viên cùng giúp đỡ nhau để công việc thuận lợi, phát triển…

Cho dù là với một cá nhân hay một tập thể, công đồng thì đoàn kết là rất cần thiết. Bởi chỉ có đoàn kết một lòng mới xây dựng xã hội, đất nước lớn mạnh, giàu đẹp. Vậy mà vẫn có những cá nhân, tập thể nhỏ lẻ muốn phá vỡ sự đoàn kết ấy. Cần lên án và phê phán những hành động như vậy.

Như vậy, câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” là một lời khuyên đúng đắn. Chúng ta cần ghi nhớ câu tục ngữ này như một lời khuyên quý giá dành cho bản thân.

mình cũng không chắc lắm

17 tháng 2 2020

Chiều nay/, đi học về/, Thương cùng các bạn/ ùa ra cây gạo/. Nhưng kìa,/ cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông/ lở thành hố sâu

TN                    VN2         CN                             VN1                                                CN  1                                                                VN1

hoắm/, những cái rễ cây/ gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất

                  CN  2                   VN   2   

ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo/ buồn thiu,/những cái lá/ ụp xuống, ủ ê.

                                                        CN1          VN 1          CN2          VN2            

17 tháng 2 2020

a,Không những...mà

b,Không những...mà

c,Không những...mà

d,Vì...nên

e,Tuy...nhưng

g,vì

h,Nếu...thì

17 tháng 2 2020

Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) .Chẳng những.nó hát hay mà nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc không những đẹp mà  nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp .chẳng những không đáp ứng mà. chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d)Vì nhà An nghèo quá nên nó phải bỏ học.

e) Tuy nhà An nghèo nhưng.. nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm vì nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h NếuAn không rãi nắng thìnó đã không bị ốm.

17 tháng 2 2020

Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu

a, Màn đêm mờ ảo /đang lắng dần rồi chìm vào đất.

    CN                              VN

b, Hoa loa kèn/ mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

 CN                             VN

c, Buổi sáng,/ núi đồi, thung lũng, làng bản/  chìm trong biển mây mù.

TN                                   CN                               VN

6 tháng 2 2021

 
a) Chủ ngữ:  Màn đêm mờ ảo
     Vị ngữ:    Đang lắng dần rồi chìm vào đất
b)

    CN : Hoa loa kèn
    VN: Mở rộng cánh, rung rinh dưới nước
c)

   TN: Buổi sáng
   CN : Núi đồi, thung lũng, làng bản
   VN: Chìm trong biển mây mù

17 tháng 2 2020

ê sao giống tên bff của tui thế

18 tháng 2 2020

đây không phải là chuyên mục nhận người thân

+ Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.



 

+ Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

17 tháng 2 2020

Ta có :

( x + 2 ) . ( y - 5 ) = - 5 =  5 . ( -1 ) = -5 . 1 

Ta có bảng sau :

x+25-1-51
x3-3-7-1
y-5-151-5
y41060
17 tháng 2 2020

\(\orbr{\begin{cases}x+2=-5\\x-5=-5\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-5\\x-5=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5-2\\x=-5+5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x=-7và 0