Câu hỏi : Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nủa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Biết xOy=30độ và xOz=120độ.Vẽ tia phân giác Om của góc xOy,vẽ tia phân giác On của góc xOz.Tính số đo góc mOn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)x^3 = -125 b)(x+5)^3 = -64
=> x^3 = (-25)^3 => (x+5)^3 = (-4)^3
=> x = -25 => x+5 = -4
vay x = -25 => x = -4-5
=>x = -9
bai 2 mk chịu sr nha
bai a cua chinh sai bai b dung
bài 2
M=\(\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{10}}\)=\(8^6\)
minh nghi the
câu đầu nè e
x(1/6-4/15)+11/10 = 0
-x10. =-11/10
x=11
xy hình như là y/4 chứ nhỉ
\(\frac{5}{x}+\frac{4}{y}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{4}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{y-32}{8y}\)
\(\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-32=5\\x=8y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=8.y\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=8.37\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=296\end{cases}}\)
1.a=2009^2009(2009+1)
=2009^2009x2010. tự cm nốt
e tách số mũ ra nhé
a^m>a^n(m>n>0)
\(A=3\left|2x+1\right|-\frac{5}{3}\)
Vì \(\left|2x+1\right|\ge0,\forall x\)
\(\Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0,\forall x\)
\(\Rightarrow3\left|2x+1\right|-\frac{5}{3}\ge\frac{-5}{3},\forall x\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{-5}{3}\)
Dấu " = " xảy ra khi:
\(\left|2x+1\right|=0\)
\(2x+1=0\)
\(2x=0-1\)
\(2x=-1\)
\(x=-1:2\)
\(x=\frac{-1}{2}\)
Vậy \(A_{min}=\frac{-5}{3}khi\)\(x=\frac{-1}{2}\)
\(B=-\left|3,5+2x\right|+5\)
Vì \(\left|3,5+2x\right|\ge0,\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|3,5+2x\right|\le0,\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|3,5+2x\right|+5\le5\)
\(\Rightarrow B\le5\)
Dấu " = " xảy ra khi:
\(3,5+2x=0\)
\(2x=3,5-0\)
\(2x=3,5\)
\(x=3,5:2\)
\(x=\frac{3,5}{2}\)
Vậy \(B_{max}=5khi\)\(x=\frac{3,5}{2}\)
a cx k bt vt e ah
e xét 2 trường hợp nhé
một là x+2/5 = 2x-1/3
hai là x+2/5 = -(2x=1/3)
chúc e học tốt
ta có hình vẽ sau :
a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;
BC2 = 1600.
Vậy AB2 + AC2 = BC2.
=> tam giác ABC vuông góc tại A.
b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :
BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)
Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC
=> tam giác MBC cân tại M
do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay
\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)
Bài làm
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)
Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
=> \(\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}+\widehat{nOz}=\widehat{xOz}\)
hay \(15^0+\widehat{mOn}+60^0=120^0\)
=> \(\widehat{mOn}=120^0-15^0-60^0\)
=> \(\widehat{mOn}=45^0\)
Vậy \(\widehat{mOn}=45^0\)
# Học tốt #
Bài giải
a) Vì \(\widehat{xOy}\) < \(\widehat{xOz}\) ( 30 độ < 120 độ ) => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
\(\widehat{\text{yOz}}\) + \(\widehat{\text{xOy}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\)
=> \(\widehat{\text{yOz}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\) − \(\widehat{\text{xOy}}\) = 120 độ - 30 độ = 90 độ
Vậy \(\widehat{\text{yOz}}\)= 90 độ
b) Vì Om là tia phân giác của góc \(\widehat{\text{xOy}}\) nên
\(\widehat{xOm}\) = \(\widehat{\text{xOy}}\) : 2 = 30 độ : 2 =15 độ
Vì On là tia phân giác của góc \(\widehat{\text{yOz }}\) nên
\(\widehat{\text{xOn}}\) = \(\widehat{\text{xOz}}\): 2 = 120 độ : 2 = 60 độ
Vì \(\widehat{\text{xOm}}\) và \(\widehat{\text{xOn}}\) cùng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia Ox và \(\widehat{\text{xOm}}\) < \(\widehat{\text{xOn}}\) => Tia Om nằm giữa hai tia On và Ox- Ta có : \(\widehat{\text{xOm}}\) + \(\widehat{\text{mOn}}\) = \(\widehat{\text{xOn}}\)=> ^mOn = ^xOn − ^xOm = 60 độ - 15 độ = 45 độ
Vậy \(\widehat{mon}\) = 45 độ