K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

a) Ta có: \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}=x\)( x + y và x - y là số hữu tỉ nên \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)là số hữu tỉ hay x là số hữu tỉ)

 \(\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}=y\)( x + y và x - y là số hữu tỉ nên \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)là số hữu tỉ hay y là số hữu tỉ)

b) x và y có thể là số vô tỉ

VD: \(x=\sqrt{6};y=-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\\frac{x}{y}=-1\end{cases}}\)(đều là số hữu tỉ)

20 tháng 9 2019

a, \(x=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\)         ;         \(y=\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}\)

tổng, hiệu của 2 số hữu tỉ là một số hữu tỉ. Thương của một số hữu tỉ với một số hữu tỉ khác 0 cùng là một số hữu tỉ. 

Vậy x,y đều là các số hữu tỉ không thể là số vô tỉ.

b, x và y có thể là số vô tỉ . Chẳng hạn \(x=-\sqrt{2}\) ; \(y=\sqrt{2}\) thì \(x+y=-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\frac{x}{y}=\frac{-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=-1\)

20 tháng 9 2019

Trang làm kiểu j vậy??? 

Gọi quãng đường xe tải và xe con đã đi cho đến khi gặp nhau lần lượt là S1,S2 , vận tốc của chúng theo thứ tự là V1,V2

Trong cùng thời gian,quãng đường đi đc tỉ lệ thuận với vận tốc nên (S1/V1) = (S2/V2) = t ( t chính là thời gian cần tìm) 

Coi quãng đường AB là đơn vị quy ước thì S1 + S2 = 1 ; V1 = 1/6, V2 =  1/3

Đến đây áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau rồi ra kết quả :))

20 tháng 9 2019

2 xe cùng chạy cùng lúc thì gặp nhau lúc:

                3 + 6 = 9 (giờ)

~hok tốt~

#Trang#

20 tháng 9 2019

\(\left(2-x\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

th1 : 

\(\hept{\begin{cases}2-x>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{2}{3}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow loai}\)

20 tháng 9 2019

D = \(\frac{1}{54}-\frac{3}{1.3}-\frac{3}{3.5}-\frac{3}{5.7}-...-\frac{1}{79.81}\)

\(=\frac{1}{54}-\left(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{79.81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{79}-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{81}\right)\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{3}{2}.\frac{80}{81}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{40}{27}\)

\(=\frac{1}{54}-\frac{80}{54}\)

\(=\frac{79}{54}\)

20 tháng 9 2019

\(a,4x=5y\:\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\)

\(4y=6z\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{24}=\frac{3z}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2y+3z}{15-24+24}=\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{15}=\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}=\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{8}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\cdot15=5\\y=\frac{1}{3}\cdot12=4\\z=\frac{1}{3}\cdot8=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 9 2019

mọi người giúp mk câu b, c, d còn lại nha

20 tháng 9 2019

Câu b sửa lại thành chứng tỏ AH  ⊥  At

x O y A t H

a, Ta có: xOy = xAt = 50o​ 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> At // Oy

b, Vì AH ⊥ Oy 

         At // Oy

=> AH ⊥ At

c, Vì AH  ⊥ Oy 

=> OHA = 90o 

Xét ΔOAH có: OAH + AOH + OHA = 180o

=> OAH + 50o + 90o  = 180o

=> OAH = 40o 

20 tháng 9 2019

tao đéo biết

20 tháng 9 2019

Bạn tham khảo !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/196616797378.html

Hoặc bạn bấm vào câu hỏi tương tự se thấy

20 tháng 9 2019

=(1/2) mu 15*(1/2 mu 2) mu 20

=1/2 mu 15*1/2 mu 40

=1/2 mu 55

Dung thi k ung ho minh nha!Thanks!!!