K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Gọi đường cao đi từ đỉnh A đến BC là H.vì tam giác ABC cân tại A, mà AH là đường cao,=> AH cx là đường p/g.Và HAC = 30 độ.=> BAC = 60 độ,Do đó, Tam giác ABC đều. 
20 tháng 9 2019

\(\Delta ABC.deu\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o}{3}=60^o\)   (do tong so do 3 goc cua 1 tam giac =180 o )

Study well

20 tháng 9 2019

Tam giác ABC đều

 \(\Rightarrow\widehat{A}=\widebat{B}=\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180}{3}=60^0\)

20 tháng 9 2019

đặt x^2/4 = y^2/9 = z^2/1 = k

x^2 = 4k

y^2 = 9k

z^2 = 1k

ta có: 3x^2 - 2y^2 + 4z^2 =-2

suy ra : 3*4k - 2*9k + 4*1k =-2

suy ra : 12k - 18k - 4k = -2

suy ra :(-10)k = -2

suy ra : k = 1/5

bạn tự làm tiếp nhé nhớ k cho mình đấy

20 tháng 9 2019

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{1}=\frac{3x^2}{3.4}=\frac{2y^2}{2.9}=\frac{4z^2}{4.1}=\frac{3x^2}{12}=\frac{2y^2}{18}=\frac{4z^2}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{1}=\frac{3x^2}{12}=\frac{2y^2}{18}=\frac{4z^2}{4}=\frac{3x^2-2y^2+4z^2}{12-18+4}=\frac{-2}{-2}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4.1=4=2^2\\y^2=9.1=9=3^2\\z^2=1.1=1=1^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\in\text{{}2;-2\\y\in\text{{}3;-3\\z\in\text{{}1;-1\end{cases}}\)Tự điền nốt ''}'' cho x, y, z nhé. Mình không viết thêm đươc
Vậy...

20 tháng 9 2019

tam giác ABC có góc ABC bằng góc ACB

suy ra tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao 

nên AH cũng là phân giác góc A

ta cũng có được AB=AC(2 cạnh bên tam giác cân)

20 tháng 9 2019

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=3k;y=4k;z=5k\)

Khi đó : \(\frac{x+2y-3z}{2x-3yz+z}=\frac{3k+2.4k-3.5k}{2.3k-3.4k.5k+5k}=\frac{3k+8k-15k}{6k-60k^2+5k}=\frac{k\left(3+8-15\right)}{k\left(6-60k+5\right)}=\frac{-4}{11-60k}\)

20 tháng 9 2019

mk vẽ hơi xấu thông cảm:)))

20 tháng 9 2019

Ta có : 

\(\left|x+1\right|=\) { x+1 nếu  \(x\ge1\)

                         { - (x+1) nếu \(x< -1\)

\(\left|x+4\right|=\) { x+4 nếu \(x\ge4\)

                            { -(x+4 ) nếu \(x< -4\)

+ Ta có bảng sau :
 

x-4 -1
\(\left|x+1\right|\)\(-\left(x+1\right)\)\(-\left(x+1\right)\)\(x+1\)
\(\left|x+4\right|\)\(-\left(x+4\right)\)\(x+4\)\(x+4\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+4\right|\)\(-2x-5\)\(3\)\(2x+5\)

TH1 :         \(x\le-4\)

\(-2x-5=3x\)

\(-2x-3x=5\)

\(-5x=5\)

     \(x=-1\) ( loại )
TH2 :
\(-4< x< -1\)

\(3x=3\)

    \(x=1\) ( loại )

TH3 : \(x\ge-1\)

\(2x+5=3x\)

\(2x-3x=-5\)

\(-1x=-5\)

     \(x=5\) ( thõa mãn )
Vậy \(x=5\)

20 tháng 9 2019

Lập bảng xét dấu ta có : 

x x + 1 x + 4 - 4 - 1 _ _ + _ + + 0 0

Nếu x < - 4

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

=> |x + 4| = -(x + 4) = -x - 4

Khi đó |x + 1| + |x + 4| = 3x (1)

<=> - x - 1 - x - 4 = 3x

=> - 2x - 5 = 3x

=> -2x - 3x = 5

=> - 5x = 5

=> x = -1 (LOẠI)

Nếu \(-4\le x\le-1\)

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

=> |x + 4| = x + 4

Khi đó (1) <=> - x - 1 + x + 4 = 3x

                 => 3x = 3

                 => x = 1 (loại)

Nếu x > - 1

=> |x + 1| = x + 1

=> |x + 4| = x + 4

Khi đó (1) <=> x + 1 + x + 4 = 3x

                 <=> 2x + 5 = 3x

                  <=> - x = - 5

                   <=> x = 5 (TM)

Vậy x = 5