K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lê Văn Thịnh

7 tháng 3

Theo sử sách ghi chép, người đỗ đầu khoa thi đầu tiên dưới thời Lý Thái Tổ là Lê Văn Thịnh. Khoa thi này diễn ra vào năm Ất Mão (1075) niên hiệu Thái Ninh, gọi là thi Minh kinh bác học. Ngoài Lê Văn Thịnh, còn có hơn 10 người khác cũng được đỗ trong khoa thi này. Tuy nhiên, Lê Văn Thịnh được xem là Trạng nguyên khai khoa bởi vì vào thời điểm đó, triều đình chỉ lấy người đỗ đầu chứ chưa định thứ bậc như Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.

Trong lịch sử phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, có rất nhiều những con người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong số đó, Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, là một nhân vật đặc biệt quan trọng. Với tinh thần cách mạng kiên trì, tài năng lãnh đạo xuất sắc, ông đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người dân Việt Nam và trên con đường phát triển của Đảng.

6 tháng 3

Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc:
- Mục tiêu:

+ Chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
+ Giành độc lập tự chủ cho đất nước.
- Lãnh đạo:

+ Giới quý tộc, hào trưởng địa phương.
+ Một số thủ lĩnh có tầm nhìn xa, tiêu biểu như Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Lực lượng:

+ Nông dân, binh lính, người dân lao động.
+ Một số cuộc khởi nghĩa có sự tham gia của các tầng lớp khác như quan lại, sĩ phu,...
- Quy mô:

+ Có quy mô lớn nhỏ khác nhau.
+ Một số cuộc khởi nghĩa chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp, nhưng cũng có những cuộc khởi nghĩa lan rộng ra nhiều nơi.
- Hình thức đấu tranh: Sử dụng nhiều hình thức như: khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao,...
- Kết quả:

+ Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều thất bại do nhiều nguyên nhân:
+ Lực lượng còn yếu, thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất.
+ Thiếu vũ khí, trang bị.
+ Không có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.
+ Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa đã:
   - Góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
   - Nhen nhóm ý thức độc lập, tự chủ cho người dân.
   - Chuẩn bị cho những cuộc khởi nghĩa sau này.

6 tháng 3

Nguyên nhân sâu xa

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918)

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)

* Chiến tranh bùng nổ

+ 28/6/1914, Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát

+ 28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

+ 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.

+ 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp

+ 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.

Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận Đông Âu và Tây Âu

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.

Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi. Đức, Áo - Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu.

2. Giai đoạn thứ 2 (1917 - 1918)

Thời gian

Chiến sự

Kết quả

2/1917

Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.

Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.

2/4/1917

Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.

Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.

 

Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.

Hai bên ở vào thế cầm cự.

11/1917

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

Chính phủ Xô viết thành lập

3/3/1918

Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp

Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918

Đức tiếp tục tấn công Pháp

Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp

7/1918

Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.

Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11

9/11/1918

Cách mạng Đức bùng nổ

Nền quân chủ bị lật đổ

1/11/1918

Chính phủ Đức đầu hàng

Chiến tranh kết thúc

 

 

* Hậu quả của chiến tranh

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu là con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi .

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

* Tính chất: Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

6 tháng 3

Có phải bạn đang thấy khó khăn với môn học Lịch sử? Có phải bạn cảm thấy những ý nghĩa sự kiện khô khan khó đi vào đầu và chưa tìm được phương pháp học tốt môn Lịch sử. Vậy hãy đọc bài viết ngay đi nhé!

Đừng bao giờ tự tạo ra áp lực cho bản thân, rằng Lịch sử khó học lắm, rằng nhiều ngày tháng thế này làm sao học thuộc được… hãy tạo cho mình phương pháp học môn Lịch sử đúng đắn để không bị chính môn học này “đánh bại” bạn nhé!

Kiến thức sách giáo khoa

Mỗi sự kiện Lịch sử khác nhau, sẽ có những tài liệu tham khảo khác nhau. Sự “bão hòa” trong in ấn hoặc biên soạn lại từ nhiều nguồn sách khác nhau, đôi khi làm bạn đau đầu và bối rối không biết nên tin vào cuốn sách nào. Trong trường hợp này, lời khuyên cho bạn, chính là hãy tin và chỉ học những gì sách giáo khoa viết.

Thêm vào đó, Bộ GD&ĐT cũng đã công bố, kiến thức được sử dụng trong kỳ thi THPT Quốc gia được chỉ gói gọn trong kiến thức lớp 12. Cũng cần khẳng định rằng, kiến thức trong sách giáo khoa luôn được kiểm duyệt và biên soạn đủ để học sinh nắm được những kiến thức, những sự kiện trọng tâm nhất.

Hãy học theo cách của bạn

Có rất nhiều phương pháp học tốt môn Lịch sử hay và dễ thực hiện cho bạn, tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng phù hợp với bạn hoặc giúp bạn đạt được hiệu quả tối đa. Vì thế, hãy tham khảo thật kỹ, chọn ra cho mình một vài phương pháp bạn cho rằng sẽ phù hợp với mình. Sau đó, dành thời gian nghiêm túc học tập, cuối cùng chọn ra một phương pháp thật sự giúp bạn cảm thấy dễ dàng với môn học này.

Theo đó, nhiều học sinh hay sử dụng những phương pháp như tái hiện kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, gạch ra những ý chính, học theo chủ đề, học theo cấu trúc đề thi… Thử nghiệm những cách làm sáng tạo nhưng cần thiết phải phù hợp với mình mới là điều quan trọng.

Đừng bỏ dở giữa chừng

Thật khó để hoàn thành mục tiêu của mình, nếu như bạn không có quyết tâm cao độ. Rất nhiều trường hợp, khi mới áp dụng phương pháp  học tập mới, học sinh rất hào hứng, bắt tay vào làm luôn và thậm chí còn đầu tư một khoản không hề nhỏ để phục vụ cho kết quả học tập. Tuy nhiên, có một thực tế rằng, nhiều người thường chỉ hứng thú ban đầu, sau đó, phần đa là “đứt gánh giữa đường”.

Nói như vậy, không có nghĩa là môn học ấy quá khó, nếu tập trung và dành thời gian cho môn học, bạn sẽ thấy tất cả những gì bạn cần là sự quyết tâm cao độ. Bất cứ môn học nào cũng cần bạn yêu thích, hãy “yêu” theo những mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Ban đầu, bạn chỉ cần đặt ra những mục tiêu như: học để đạt điểm số cao trong kỳ thi sắp tới, tiếp đó, hãy nâng cao lên những mức độ như học để biết, học để hiểu và học để yêu.

Với riêng môn học Lịch sử, do đó là môn học đặc thù, cần ghi nhớ nhiều dữ kiện, vậy nên, bản thân bạn cần phải xác định tâm lý ngay từ đầu, cần đầu tư nhiều thời gian và tâm sức hơn mới cho kết quả như ý.

7 tháng 3

Cần cù bù thông minh em ạ. Chúc em học tốt

6 tháng 3

tra trên mạng á cậu ☺

6 tháng 3

Bạn có thể tham khảo trên mạng nhé.

Mục đích là để biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, để đồng hóa dân tộc ta

là để đồng hóa tất cả của dân ta

6 tháng 3

Nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê:
- Vua:
+ Đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
+ Là người quyết định mọi việc quan trọng trong cả nước.
- Quan lại:
+ Giúp vua cai quản đất nước.
+ Chia thành hai ban: văn và võ.
+ Quan văn: phụ trách việc cai trị, thu thuế, luật pháp, giáo dục.
+ Quan võ: phụ trách việc quân sự, bảo vệ đất nước.
- Các cơ quan khác:
+ Hội đồng Thái sư: gồm các quan chức cao cấp, giúp vua bàn bạc việc nước.
+ Các cơ quan ở địa phương: do các quan lại được vua cử ra cai quản.
- Điểm khác biệt:
+ Thời Đinh:
   - Chưa có luật pháp, bộ máy nhà nước còn đơn giản.
   - Vua trực tiếp cai quản các địa phương.
+ Thời Tiền Lê:
   - Bắt đầu có luật pháp, bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn.
   - Chia thành 10 đạo, dưới đạo có phủ và châu.
- Nhận xét:
+ Tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê đã có những bước tiến bộ so với thời trước.
+ Góp phần củng cố nhà nước, ổn định xã hội, phát triển đất nước.

5 tháng 3

Câu trả lời C. Các nhà sư 
Từ sách Lịch sử 7 của kết nối tri thức:
- Trang 54: "Đạo Phật được coi là quốc giáo, được triều đình đề cao và nhân dân quý trọng."
- Trang 55: "Nhiều nhà sư được vua tin cậy giao cho những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước."
- Trang 56: "Các nhà sư còn tham gia vào việc giáo dục, truyền bá văn hóa, y tế,... góp phần vào sự phát triển của đất nước."