Cho \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\left(x;y;z\ne0\right).\)
Tính \(\frac{yz}{x^2}+\frac{zx}{y^2}+\frac{xy}{z^2}\)
#Đức Lộc#
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{x^2+1}=\frac{2x^2+2x+2}{x^2+1}=\frac{\left(x^2+1\right)+\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+1}=1+\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\ge1\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy GTNN của B là 1 khi x = -1
\(\frac{x^2+x-6}{x^3-4x^2-18x+9}=\frac{x^2+3x-2x-6}{x^3+3x^2-7x^2-21x+3x+9}\)
\(=\frac{x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{x^2\left(x+3\right)-7x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2-7x+3\right)}=\frac{x-2}{x^2-7x+3}\) (điều kiện: x khác -3)
t phân tích \(x^2-7x+3\) được như này =))
\(x^2-7x+3=x^2-2.x.\frac{7}{2}+\left(\frac{7}{2}\right)^2-\frac{49}{4}+3\)
\(=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{37}{4}\)
\(=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{37}}{2}\right)^2\)
\(=\left(x-\frac{7}{2}-\frac{\sqrt{37}}{2}\right)\left(x-\frac{7}{2}+\frac{\sqrt{37}}{2}\right)\)
\(=\left(x-\frac{7+\sqrt{37}}{2}\right)\left(x-\frac{7-\sqrt{37}}{2}\right)\)
Bài làm
a) Xét tứ giác MBPA có:
N là trung điểm AB ( gt )
N là trung điểm của MP ( Do P đối vứng với M qua N )
=> Tứ giác MBPA là hình bình hành.
b) Vì tứ giác MBPA là hình bình hành
=> AP // MB ( hai cạnh đối ) => AP // CM
=> AP = MB ( hai cạnh đối )
Mà MB = CM ( Do M là trung điểm CB )
=> AP = CM
Xét tứ giác PACM có:
AP // CM ( cmt )
AP = CM ( cmt )
=> Tứ giác PACM là hình bình hành
Mà \(\widehat{ACB}=90^0\)
=> Tứ giác PACM là hình chữ nhật.
c) Gọi giao điểm của QC và AM là I
Xét tam giác BCQ có:
M là trung điểm BC
MI // QB
=> MI là đường trung bình
=> MI = 1/2 BQ (1)
Vì PB // AM ( Do MBPA là hình bình hành )
=> PQ // MI
=> \(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( Hai góc so le trong )
Xét tam giác QPN và tam giác IMN có
\(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( cmt )
PN = MN ( cmt )
\(\widehat{QNP}=\widehat{MNI}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác QPN = tam giác IMN ( g.c.g )
=> MI = PQ (2)
Từ (1) và (2) => PQ = 1/2 BQ => BQ = 2PQ ( đpcm )
a.Vì N là trung điểm PM, AB
\(\Rightarrow MBPA\) là hình bình hành
b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow PQ=BM=MC\) vì M là trung điểm BC
\(PA//BM\Rightarrow PA//MC\)
\(\Rightarrow APMC\) là hình bình hành
Mà \(AC\perp BC\Rightarrow PACM\) là hình chữ nhật
c.Gọi D là trung điểm BQ \(\Rightarrow BD=DQ\)
\(\Rightarrow DM\) là đường trung bình \(\Delta BCQ\Rightarrow DM//CQ\Rightarrow DM//QN\)
Mà N là trung điểm PM
=> Q là trung điểm PD
\(\Rightarrow QP=QD\Rightarrow QP=QD=DB\Rightarrow BQ=2PQ\)
d.Để PACM là hình vuông
\(\Rightarrow AC=CM\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)
19^19 + 69^19 chia hết cho 44
Ta có a^n + b^n =(a + b)[a^(n - 1) - a^(n - 2).b + a^(n - 3).b^2 - ......+b^(n - 1) với n lẻ
19^19 + 69^19 = (19 + 69)(19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
Vì 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44.
\(a^n+b^n⋮\left(a+b\right)\) với n là số lẻ (bạn không cần chứng minh đâu)
Ta có: \(\left(19^{19}+69^{19}\right)⋮\left(19+69\right)\Rightarrow19^{19}+69^{19}⋮88\Rightarrow19^{19}+69^{19}⋮44\)
Câu hỏi của Vũ Thảo Vy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath.
Em xem bài ở link này nhé :)
Bạn tham khảo bài nha! Câu hỏi của Mashiro Rima - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath