|3x + 2| = | 5x-6|
giúp mik nha
cảm ơn các bạn nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số thứ nhất là ab
=> Số thứ hai là ba
Ta có: ab= 10a+b ; ba=10b+a
Vì tổng của 2 số là 143, nên:
ab+ba=143
<=> 10a+b+10b+a=143
<=>11a+11b=143
<=>11(a+b)=143
=>a+b=143:11=13
Gọi hai số đó là ab và ba . Ta có :
ab + ba = 143 ( đk : a\(\ne\)0 ; a\(\ne\)b )
\(\Rightarrow10a+b+10b+a=143\)
\(\Rightarrow11a+11b=143\)
\(\Rightarrow11\left(a+b\right)=143\)
\(\Rightarrow a+b=143\div11\)
\(\Rightarrow a+b=13\)
Ta có bảng sau :
a | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Vậy :
- Nếu a = 9 và b = 4 thì ta có hai số 94 và 49.
- Nếu a = 8 và b = 5 thì ta có hai số 85 và 58.
- Nếu a = 7 và b = 6 thì ta có hai số 76 và 67.
#Tuyển-thành-viên-team-dân-ngôn
chẵn.chẵn=chẵn
chẵn.lẻ=chẵn
Mà : chẵn+chẵn=chẵn
lẻ+chẵn=lẻ
lẻ+lẻ=chẵn
Mà 3 là số lẻ,6 là số chẵn
⇒cộng với số n nào đó sẽ ra 1 số lẻ và 1 số chẵn
Mà chẵn.lẻ=chẵn
⇒chẵn thì chia hết cho 2
⇒điều phải chứng minh.
(n+3)(n+6)
=(n+3)(n+4+2)
=(n+3)(n+4)+2(n+3)
(n+3),(n+4) là 2 số tự nhiên liên tiếp=>(n+3)(n+4) chia hết cho 2
2(n+3)chia hết cho 2
=>(n+3)(n+4)+2(n+3) chia hết cho 2
hay (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k + 2 (k \(\in\) Z)
Xét 2k(2k + 2) = 4k(k + 1)
Vì 4 chia hết cho 4; k(k + 1) chia hết cho 2 (tích 2 số chẵn liên tiếp)
=> 4k(k + 1) chia hết cho 8
hay 2k(2k + 2) chia hết cho 8
Vậy tích của 2 số nguyên liên tiếp chia hết cho 8
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2k;2k+2( k thuộc N )
Ta có tích bằng :
2k.(2k+2)=4k2+4k=4k(k+1) chia hết cho 8 ( vì k(k+1) chia hết cho 2 ; 4 chia hết cho 4 )
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1 và a+2
Tích 3 số đó là: a(a+1)(a+2)= a+a+a+1+2
= 3a+ 3
Vì 3a chia hết cho3; 3 chia hết cho 3 nên 3a+3 chia hết cho 3
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 3
- Nếu a chẵn thì a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
-Nếu a lẻ thì a+1 chia hết cho 2=> a(a+1)(a+2)
Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
Mặt khác (2,3)=1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6
Gọi 3 STN liên tiếp n, n+1 , n+2
n(n+1)(n+2)
Với n=2k
2k(2k+1)(2k+2) chia hết 2
Với n=2k+1
(2k+1)(2k+2)(2k+3)=(2k+1).2(k+1)(2k+3) chia hết 2
=> n(n+1)(n+2) chia hết 2 (1)
Với n=3k
3k(3k+1)(3k+2) chia hết 3
Với n=3k+1
(3k+1)(3k+2).3(k+1) chia hết cho 3
Với n=3k+2
(3k+2)(3k+3)(3k+4) chia hết 3
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)
(1);(2)=> n(n+1)(n+2) chia hết 6
sai xin lỗi ạ
52000=(52)1000= 251000
35000=(35)1000= 2431000
=> 251000<2431000(25<243)
=> 52000<35000
\(5^{2000}=25^{1000}\)
\(3^{5000}=243^{1000}\)
vậy\(5^{2000}< 3^{5000}\)
Ta có : 88 + 220
= (23)8 + 220
= 224 +220
= 220 . 24 + 220
= 220 . ( 24 +1 )
\(=2^{20}.17⋮17\)
=> 88 + 220 chia hết cho 17.
Sơ đồ con đường | Lời giải chi tiết |
Bước 1. Phân tích sao cho tổng đó thành tích các thừa số trong đó có một thừa số chia hết cho 7. Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tích. | Ta có: A = 2 + 2 2 + 2 3 + … + 2 60 = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + … + 2 58 + 2 59 + 2 60 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2 + 2 4 + … + 2 58 .7 ⇒ A ⋮ 7 |
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+......+(2^59+2^60)
A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+.......+2^59.(1+2)
A=2.3+2^3.3+.....+2^59.3
=>A chia hết cho 3
A=(2+2^2+2^3)+....+(2^58+2^59+2^60)
A=2(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)
A=2x7+2^4x7+...+2^58x7
A=(2+2^4+....+2^58)X7
=>A chia hết cho 7
A=(2+2^2+2^3+2^4)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
A=1x30+2^4x30+...+2^56x30
A=(1+2^4+...+2^56)x30
=>A chia hết cho 15
\(\left|3x+2\right|=\left|5x-6\right|\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=5x-6\\3x+2=6-5x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-8\\8x=4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)