3/1.2.3+5/2.3.4+7/3.4.5+...+2017/1008+1009+1010<5/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x+2009}-y^2=\sqrt{y+2009}-x^2\)
<=> \(\left(\sqrt{x+2009}-\sqrt{y+2009}\right)+\left(x^2-y^2\right)=0\)
<=> \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+2009}+\sqrt{y+2009}}+x+y\right)=0\)
<=> x - y = 0 vì x; y dương
<=> x = y
khi đó: \(A=x^2+2x^2-2x^2+2x+2009=x^2+2x+2009\)
Bạn xem lại đề nhé!
Tự vẽ hình nha !!!
a) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có
AB2 + AC2 = BC2
=> 82 + 62 = BC2
=> BC = 10 cm
b) Ta có BA = AD
=> AC là trung tuyến của BD
Vì \(AC\Omega BK=\left\{E\right\}\)
=> E là trọng tâm của tam giác BDC
=> \(\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3};\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)mà AC = 6 cm
=> EC = 4 cm ; AE = 2 cm
c) Xét tam giác BAC và tam giác DAC có
\(\hept{\begin{cases}BA=AD\\\widehat{CAB}=\widehat{CAD=90^{\text{o}}}\\AC\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)
=> BC = DC (cạnh tương ứng)
\(\frac{12}{10}\cdot\frac{25}{12}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):\left(-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{5}{2}-\frac{5}{6}:\left(-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+1\)
\(=\frac{7}{2}\)
a)\(\frac{5}{3}-\frac{2}{3}\times x=1\)
=>\(\frac{2}{3}\times x=\frac{5}{3}-1\)
=>\(\frac{2}{3}\times x=\frac{2}{3}\)
=>\(x=\frac{2}{3}:\frac{2}{3}\)
=>\(x=1\)
b)\(\frac{1}{2}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}\)
=>\(\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)
=>\(\frac{5}{7}:x=-\frac{1}{3}\)
=>\(x=-\frac{1}{3}\times\frac{5}{7}\)
=>\(x=-\frac{5}{21}\)
Trong \(\frac{2}{3}\) phút tàu hoả đã đi được quãng đường là :
\(530+70=600\) ( m )
Ta có : \(\frac{2}{3}\) phút = \(40\) giây
Vận tốc của tàu hoả lúc qua hầm là :
\(600\div40=15\) ( m / giây )
Đáp số : \(15\) m / giây
Bài giải :
Quãng đường tàu hỏa đi được là:
530 + 70 = 600 ( m )
Đổi 600 m = 0,6 km ; 2/3 phút = 1/90 giờ
Vận tốc của tàu hỏa là:
0,6 : 1/90 = 54 ( km/giờ)
Đáp số: 54 km/giờ
Ta có: x chia hết cho 2 ; x chia hết cho 9
Suy ra x chia hết cho 18
\(\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{18,36,54,....,504,522\right\}\)
mà \(522< x< 530\) \(\Rightarrow x=522\)
Vậy \(x=522\)
Trả lời:
-->
x chia hết cho 2 và 9 =>số tận cùng là chẵn và tổng các chữ số chia hết cho 9
=>520=5 cộng 2 cộng 0 = 7
vì chia hết chi 9 nên số cần tìm phải lớn hơn 520 2 đơn vị(7 cộng 2 = 9)
=>số cần tìm là 520 cộng 2 = 522