Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
Quên đóng nắp chai dầu gió, dầu trong chai cạn dần.Lau ướt bảng, một lúc sau bảng lại khô.Giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.Quần áo sau khi giặt được phơi khô.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé !
Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)
Quảng cáo
Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J
Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:
Qtp = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J
Hiệu suất của bếp:
H=QQtp=15120006.600000=0,23=23%
Bạn tham khảo nhé !
Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)
Quảng cáo
Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J
Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:
Qtp = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J
Hiệu suất của bếp:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}=\frac{1512000}{6.600000}=0,23=0,23\%\)
a) đổi 60cm=0,6m
40cm=0,4m
30cm=0,3m
+) Thể Tích vật:
V=0,6.0,4.0,3=...
+) Khối lượng vật
m=D.V=7800.V=....
+)Trộng lượng vật
P=10m=....
Chộ trống bn tự tính nha^^
Câu 1:
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 2 :
- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 3 :
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên
Trả lời:
Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm
~HT~
Đáp án: giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm