K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

ca 2 con

> - <

2 tháng 12 2019

@Lê Nam Duy pạn suy nghĩ như con chó và như con lợn ;))))))

2 tháng 11 2019

bài làm:

Bé Hồng _ nhân vật chính trong trích đoạn "Trong lòng mẹ" của Nguyên hồng không những để lại cho người đọc bao niềm xót xa,thương cảm trước số phận tủi cực cùng tuổi thơ cay đắng của cậu bé Hồng mà còn gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc cho người đọc bởi tình yêu thương vô bờ bến 
cùng sụ kính trọng,niềm tin yêu kông gì kể xiết mà cậu bé dành cho mẹ.

Thật vậy,kí ức tuổi thơ cay đắng ,tủi cực của cậu bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng viết lên qua từng dòng nước mắt.Bé Hồng hiện lên trong cảnh ngộ côi cút cùng khổ:bố mất trong vòng nghiện ngập,người mẹ có trái tim nhân hậu khát khao yêu thương đã phải bỏ nhà đi tha hương cầu thực và chịu sự rè bỉu,khinh bỉ của người đời.Chao ôi,mới mười hai tuổi đầu cậu đã mồ côi cha,thiếu vắng tình mẹ,bản thân thì phải ở với bà cô cay nghiệt,ghẻ lạnh,luôn muốn reo rắc vào đầu óc non nớt của cháu những hình ảnh xấu về mẹ để cậu bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình.Hơm ai hết cậu bé muốn được sống trong tình thương,được mẹ vỗ về,được làm nũng,chiều chuộng...như bao đứa trẻ khác.Giờ đây với cậu mẹ là niềm hạnh phúc là khao khát duy nhất,mẹ là tất cả lúc này!

Trong cuộc nói chuyện với bà cô ,nỗi đau đớn tủi cực của bé HỒng không thể nào kể xiết,lúc thì lòng "thắt lại",khóe mắt "cay cay";lúc thì hai hàng lệ cứ "ròng ròng"rớt xuồng hai bên má rồi "chan hòa và đầm đìa ở cằm và cổ".Đọc từng dòng chữ ,lật từng trang văn,ta cảm giác như từng trang,từng trang giấy cũng phập phồng thổn thức bởi những rung động cực điểm của trái tim thơ ngây yêu mẹ tha thiết đến cháy lòng.
Qua từng dòng hồi ký người đọc như cam nhận được rung động của bé Hồng trên mọi cung bậc:đó là sự đau đớn,tủi hận xót xa,là căm giận, là sung sướng , hạnh phúc ... tất cả đều khởi nguồn từ trái tim yêu mẹ.Trước hết những rung động ấy thể hiện bằng nhưnngx phả ứng quyết liệt của be Hồng trước lời nói của bà cô xấu bụng.Là một cậu bé thông minh, nhạy cảm,Hồng đã sớm nhận ra cái ý nghĩ cay độc,rắp tâm tanh bẩn của bà cô nên mặc dù nhớ mẹ,rất muốn gặp mẹ nhưng khi bà cô hỏi thì cậu bé lại từ chối "im lặng cúi đầu không đáp".Tình thương và niềm tin yêu mẹ trào dâng với bao cảm xúc bồng bột về người mẹ tội nghiệp "Tôi thương mẹ tôi và căn tức sao mẹ tôi lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi để sinh nở một cách giấu giếm,trốn tránh như một kẻ giết người lúng túng với con dao vấy máu".Nhưng cái ý nghĩ bồng bột ấy đã bị vùi lấp bởi tình yêu thương mẹ tha thiết và sự khính trọng tin yêu.Hồng "cười dài trong tiếng khóc"_cái cười đầy xót xa,đau đớn,rồi "cổ họng nghẹn ứ lại,khóc không ra tiếng",thương mẹ cậu căm tức những thành kiến cổ tục "Giá như những thành kiến cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai,mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".Lời văn như sôi sục,tuôn trào ,đặc tả tâm trạng phẫn uất,căm giận cao độ cảu cậu bé Hồng với những thành kiến vô hình đã làm khổ người mẹ đáng kính.Đó cũng chính là tiếng lòng nức nở của đứa con yêu đối với người mẹ đau khổ của mình.

Lần theo từng dòng hồi kí,với lời văn tự sự , miêu tả đầy sắc thái biểu cảm, người đọc như cảm nhận được bé Hồng đang bấm từng đốt ngón tay mong ngày mẹ trở về."Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về...Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi,tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về",có thể nói ước mong được gặp mẹ của bé Hồng thật là mãnh liệt!Dường như bao cay đắng tủi cực của một thời xa vắng mẹ đã trào lên đầu ngọn bút để nhà văn Nguyên Hồng diễn tả thật tinh tế những xúc động cực điểm của một linh hồn bé dại được gặp mẹ sau bao ngày trông ngóng.Gặp mẹ,cậu bé sung sướng đến tột cùng,dòng nước mắt vỡ òa, đó là dòng nước mắt nhân lên niềm vui nở bừng ánh sáng hạnh phúc trong giây phút hội ngộ của tình mẫu tử thiêng liêng.Hồi hộp,lo lắng,cậu bé "chạy ríu cả chân lại,trán đẫm mồ hôi,thở hồng hộc".Khi được ngồi bên mek,được ôm ấptrong lòng, cậu tận mắt trông thấy "gương mặt mẹ tươi sáng....chứ không còm cõi ,xơ xác như lời cô nói".Lúc này với cậu ,mẹ là cô Tấm dịu hiền,xinh đẹp.Bằng chính rung động của mình,nhân vật tôi hay chính là nhà văn đã vẽ lên bức tranh lãng mạn về tình mẫu tử muôn đờitranf ngập ánh sáng,thoang thoảng hương thơm,sắc màu tươi tắn được họa nên bởi muôn ngàn màu hồng tía tỏa ra từ tình mẹ gửi tặng con,tình con dành cho mẹ "những cảm giác bao lâu nay mất đi bỗng choccs lại mơn man khắp da thịt".Được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ,bao nhiêu cay đắng tủi cực dường như tan biến hết,còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng dù trong hoàn cảnh nào cũng không bao giờ mất.
Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật thành công, tác giả rất tài tình khi miêu tả những rung động mãnh liệt , cảm nhận tinh tế trong tâm hồn cậu bé.

Nếu như chị Dậu là điển hình của người phụ nữ Việt Nam xưa kia, lão Hạc là điển hình của người nông dân trước cách mạng thàng tám thì bé Hồng là điển hình của những đứa trẻ sống dưới cái xã hội còn đầy ắp những cổ tục lạc hậu.Chẳng biết tự bao giờ trong trái tim mỗi người , mẹ chính là suối trong mát không bao giờ vơi cạn, là đại dương mênh mông đầy ắp tình thương.

2 tháng 11 2019

Bé Hồng _ nhân vật chính trong trích đoạn "Trong lòng mẹ" của Nguyên hồng không những để lại cho người đọc bao niềm xót xa,thương cảm trước số phận tủi cực cùng tuổi thơ cay đắng của cậu bé Hồng mà còn gây ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc cho người đọc bởi tình yêu thương vô bờ bến
cùng sụ kính trọng,niềm tin yêu kông gì kể xiết mà cậu bé dành cho mẹ.

Thật vậy,kí ức tuổi thơ cay đắng ,tủi cực của cậu bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng viết lên qua từng dòng nước mắt.Bé Hồng hiện lên trong cảnh ngộ côi cút cùng khổ:bố mất trong vòng nghiện ngập,người mẹ có trái tim nhân hậu khát khao yêu thương đã phải bỏ nhà đi tha hương cầu thực và chịu sự rè bỉu,khinh bỉ của người đời.Chao ôi,mới mười hai tuổi đầu cậu đã mồ côi cha,thiếu vắng tình mẹ,bản thân thì phải ở với bà cô cay nghiệt,ghẻ lạnh,luôn muốn reo rắc vào đầu óc non nớt của cháu những hình ảnh xấu về mẹ để cậu bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình.Hơm ai hết cậu bé muốn được sống trong tình thương,được mẹ vỗ về,được làm nũng,chiều chuộng...như bao đứa trẻ khác.Giờ đây với cậu mẹ là niềm hạnh phúc là khao khát duy nhất,mẹ là tất cả lúc này!

Trong cuộc nói chuyện với bà cô ,nỗi đau đớn tủi cực của bé HỒng không thể nào kể xiết,lúc thì lòng "thắt lại",khóe mắt "cay cay";lúc thì hai hàng lệ cứ "ròng ròng"rớt xuồng hai bên má rồi "chan hòa và đầm đìa ở cằm và cổ".Đọc từng dòng chữ ,lật từng trang văn,ta cảm giác như từng trang,từng trang giấy cũng phập phồng thổn thức bởi những rung động cực điểm của trái tim thơ ngây yêu mẹ tha thiết đến cháy lòng.
Qua từng dòng hồi ký người đọc như cam nhận được rung động của bé Hồng trên mọi cung bậc:đó là sự đau đớn,tủi hận xót xa,là căm giận, là sung sướng , hạnh phúc ... tất cả đều khởi nguồn từ trái tim yêu mẹ.Trước hết những rung động ấy thể hiện bằng nhưnngx phả ứng quyết liệt của be Hồng trước lời nói của bà cô xấu bụng.Là một cậu bé thông minh, nhạy cảm,Hồng đã sớm nhận ra cái ý nghĩ cay độc,rắp tâm tanh bẩn của bà cô nên mặc dù nhớ mẹ,rất muốn gặp mẹ nhưng khi bà cô hỏi thì cậu bé lại từ chối "im lặng cúi đầu không đáp".Tình thương và niềm tin yêu mẹ trào dâng với bao cảm xúc bồng bột về người mẹ tội nghiệp "Tôi thương mẹ tôi và căn tức sao mẹ tôi lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi để sinh nở một cách giấu giếm,trốn tránh như một kẻ giết người lúng túng với con dao vấy máu".Nhưng cái ý nghĩ bồng bột ấy đã bị vùi lấp bởi tình yêu thương mẹ tha thiết và sự khính trọng tin yêu.Hồng "cười dài trong tiếng khóc"_cái cười đầy xót xa,đau đớn,rồi "cổ họng nghẹn ứ lại,khóc không ra tiếng",thương mẹ cậu căm tức những thành kiến cổ tục "Giá như những thành kiến cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai,mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".Lời văn như sôi sục,tuôn trào ,đặc tả tâm trạng phẫn uất,căm giận cao độ cảu cậu bé Hồng với những thành kiến vô hình đã làm khổ người mẹ đáng kính.Đó cũng chính là tiếng lòng nức nở của đứa con yêu đối với người mẹ đau khổ của mình.

Lần theo từng dòng hồi kí,với lời văn tự sự , miêu tả đầy sắc thái biểu cảm, người đọc như cảm nhận được bé Hồng đang bấm từng đốt ngón tay mong ngày mẹ trở về."Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi,mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về...Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi,tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về",có thể nói ước mong được gặp mẹ của bé Hồng thật là mãnh liệt!Dường như bao cay đắng tủi cực của một thời xa vắng mẹ đã trào lên đầu ngọn bút để nhà văn Nguyên Hồng diễn tả thật tinh tế những xúc động cực điểm của một linh hồn bé dại được gặp mẹ sau bao ngày trông ngóng.Gặp mẹ,cậu bé sung sướng đến tột cùng,dòng nước mắt vỡ òa, đó là dòng nước mắt nhân lên niềm vui nở bừng ánh sáng hạnh phúc trong giây phút hội ngộ của tình mẫu tử thiêng liêng.Hồi hộp,lo lắng,cậu bé "chạy ríu cả chân lại,trán đẫm mồ hôi,thở hồng hộc".Khi được ngồi bên mek,được ôm ấptrong lòng, cậu tận mắt trông thấy "gương mặt mẹ tươi sáng....chứ không còm cõi ,xơ xác như lời cô nói".Lúc này với cậu ,mẹ là cô Tấm dịu hiền,xinh đẹp.Bằng chính rung động của mình,nhân vật tôi hay chính là nhà văn đã vẽ lên bức tranh lãng mạn về tình mẫu tử muôn đờitranf ngập ánh sáng,thoang thoảng hương thơm,sắc màu tươi tắn được họa nên bởi muôn ngàn màu hồng tía tỏa ra từ tình mẹ gửi tặng con,tình con dành cho mẹ "những cảm giác bao lâu nay mất đi bỗng choccs lại mơn man khắp da thịt".Được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ,bao nhiêu cay đắng tủi cực dường như tan biến hết,còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng dù trong hoàn cảnh nào cũng không bao giờ mất.
Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật thành công, tác giả rất tài tình khi miêu tả những rung động mãnh liệt , cảm nhận tinh tế trong tâm hồn cậu bé.

Nếu như chị Dậu là điển hình của người phụ nữ Việt Nam xưa kia, lão Hạc là điển hình của người nông dân trước cách mạng thàng tám thì bé Hồng là điển hình của những đứa trẻ sống dưới cái xã hội còn đầy ắp những cổ tục lạc hậu.Chẳng biết tự bao giờ trong trái tim mỗi người , mẹ chính là suối trong mát không bao giờ vơi cạn, là đại dương mênh mông đầy ắp tình thương.Nhuẽng trang văn của Nguyên Hồng đã khép lại nhưng người đọc vẫn thấy đâu đây một tình mẫu tử thiêng liêng qua dòng chữ thấm đẫm nước mắt của người mẹ

* Mô liên kết là mô được cấu thành từ các tế bào và phi bào (những thành phần mà bản chất ko phải là tế bào). Ví dụ như mô xương, mô mỡ, mô sụn, mô sợi...
* Máu được xếp vào nhóm mô liên kết vì máu được cấu thành từ các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương (phi bào), máu có khắp cơ thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng

27 tháng 10 2019

cảm ơn

dễ vậy mà cũng không biết

tam giác -> tác giam -> đánh nhốt -> đốt nhánh -> thiêu cành -> thanh kiều (mà người nước ngoài đọc không dấu) -> thank kiu -> thanks you

27 tháng 10 2019

what

ai ma birt tra loi nhu the nao

Viết đoạn văn nói về điều bn muốn làm

Bài mẫu 1: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích

Tôi nhìn Bún vật lộn, gầm gừ và cắn vào tay, vào mặt, vào người trong sự giãy dụa của ông ta mà thấy vô cùng sợ hãi. Tôi đứng dậy, cố gắng khống chế sự sợ hãi rồi chạy về phía đông người hơn. Tôi phải tìm người giúp nếu không thì ông ta sẽ trốn thoát, và nhiều người sẽ bị ông ta bắt đi hơn mất. Tôi chạy được một đoạn thì thấy có hai người đang đi về phía này, tôi hét lên gọi họ rồi ngã gục xuống vì mệt.

Bài làm

Bún là con chó mà bố mẹ tôi tặng cho tôi vào sinh nhật lần thứ 10. Nó đã gắn bó với tôi được gần 5 năm. Tôi với Bún đã có với nhau thật nhiều kỉ niệm đẹp nhưng kỉ niệm đáng nhớ nhất có lẽ lần Bún đã xả thân mình để cứu tôi.

Bún là chó ta, với bộ lông vàng óng, mượt mà. Lúc mới về nhà, trông chú giống như một cục tơ óng ả. Hai cái tai nhọn hoắt lúc nào cũng vểnh cao đề nghe ngóng tin tức xung quanh. Càng lớn, bún càng tỏ rõ mình là một chú chó thông minh. Bún rất thích cùng tôi chơi trò đuổi bắt, đặt biệt là trò ném bóng. Tôi sẽ cầm một quả bóng hoặc một cành cây ném ra xa. Còn Bún sẽ đuổi theo, bắt lấy chúng rồi mang trở lại cho tôi. Chú ta chơi trò chơi ấy rất vui vẻ, chẳng có vẻ gì là mệt mỏi hết.

Từ khi nuôi Bún, tôi thấy mình học được thêm nhiều thứ. Có lẽ thứ lớn nhất tôi học được từ khi nuôi Bún là chăm sóc cho những vật nhỏ hơn mình. Tôi biết cho Bún ăn, biết dọn dẹp sạch sẽ chỗ ở cho Bún và chơi với Bún nữa. Bún không chỉ đơn thuần là con vật nuôi mà nó giống như một đứa em trong nhà tôi rồi. Vì ai trong nhà tôi cũng đều yêu quý nó cả.

Chiều hôm ấy, như mọi ngày tôi đắt Bún ra công viên để đi dạo. Bún rất thích ra công viên, vì ở đó rất rộng và thoáng, hơn nữa lại Bún cũng quen được rất nhiều bạn ở đó. Trước khi đi, mẹ tôi vẫn dặn như mọi khi:

- Cần thận con nhé, chú ý người lạ.

- Vâng, con biết rồi - Tôi đáp lại mẹ rồi dắt Bún ra khỏi nhà.

Bún quen thuộc với công viên rồi nên khi vừa tới nơi nó đã tung tăng chạy nhảy. Tôi mỉm cười để cho nhìn theo Bún rồi cũng chậm rãi bước theo hướng nó chạy đi. Đang thơ thẩn chỗ bãi cỏ để tìm kiếm cây gậy chơi cùng Bún nên tôi không để ý phía sau mình có một người vẫn luôn đi theo. Tôi phải đi khá xa mới kiếm được một cành cây khô, đúng góc vắng nhất của công viên. Tôi gọi Bún để dắt nó đi lại phía bên kia, nơi có nhiều người tụ tập hơn. Vì công viên khá rộng nên không đảm bảo chỗ nào cũng an toàn được.

- Bún...Bún... - Tôi cất tiếng gọi, nhưng không nghe thấy tiếng sủa cửa nó.

Chợt tôi nghe thấy tiếng bước chân phía sau nên giật mình quay lại. Tôi thấy một người đàn ông trung niên, mặc áo kín, đội mũ và đeo kính không biết đã đi theo mình từ lúc nào. Tim tôi đập bang bang. Không phải chứ? Giữa ban ngày cũng có kẻ bắt cóc sao? Tôi quay đầu lại, bước nhanh hơn và liên tục gọi Bún. Bước chân của người đàn ông kia cũng nhanh hơn theo nhịp bước chân tôi. Tôi bắt đầu thấy lo lắng và sợ hãi. Bước chân cứ thế nhanh dần hơn, cuối cùng là chạy. Người đàn ông kia theo sát phía sau tôi. Tôi lấy hết sức để chạy nhanh hơn nhưng không thể thoát khỏi tay ông ta. Ông ta đuổi kịp, nắm lấy tay tôi, kéo mạnh đi. Tôi đơ người. Tôi vẫn coi lời mẹ dặn mỗi lúc bước ra khỏi nhà là lời nói bông đùa. Vì ai mà manh động đến mức bắt cóc người giữa ban ngày thế chứ. Thế nhưng giờ tôi tin lời mẹ tôi rồi. Tôi nhìn quanh quất, vẫn không có người tiến lại gần đây. Tôi hét lên:

- Bún...Bún ơi. Có ai ở đây không? Cứu cháu với!

Người đàn ông nắm mạnh lấy tay tôi, gằn giọng:

- Im ngay, con nhóc con!

Nói rồi ông ta lấy tay bịt miệng tôi lại để tôi không kêu được nữa. Nhưng tôi đã nhân lúc ông ta không để ý, cắn thật mạnh vào bàn tay ông ta, khiến ông ta phải rụt tay lại. Tôi lại hét lên lần nữa:

- Bún...Bún ơi! Có ai không, bắt cóc! Cứu....

Ông ta ngay lập tức lấy một miếng giẻ trong túi áo định bịt miệng và trói tay tôi lại. Ngay lúc ấy tôi nghe thấy tiếng sủa rồi nhanh như cắt, Bún xuất hiện. Nó nhảy chồm lên, cắn vào tay của người đàn ông kia. Bị tấn công bất ngờ nên ông ta buông tay tôi ra ngay. Nhưng khi nhận ra Bún chỉ là một con chó thì ông ta bình tĩnh lại, rồi đánh Bún. Chân tay tôi bủn rủn hết cả. Tôi nhìn Bún vật lộn, gầm gừ và cắn vào tay, vào mặt, vào người trong sự giãy giụa của ông ta mà thấy vô cùng sợ hãi. Tôi đứng dậy, cố gắng khống chế sự sợ hãi rồi chạy về phía đông người hơn. Tôi phải tìm người giúp nếu không thì ông ta sẽ trốn thoát, và nhiều người sẽ bị ông ta bắt đi hơn mất. Tôi chạy được một đoạn thì thấy có hai người đang đi về phía này, tôi hét lên gọi họ rồi ngã gục xuống vì mệt. Rất nhanh, người đàn ông kia bị hai anh tôi vừa gọi khống chế. Họ báo cảnh sát. Còn tôi ngồi ôm Bún trên bãi cỏ, người run như cầy sấy. Nghĩ lại đến giờ chân tay tôi vẫn còn run. Nếu hôm nay Bún không xuất hiện kịp thời và liều mình cứu tôi, chắc tôi đã không còn có cơ hội ngồi đây để ôm nó nữa rồi. Cũng từ sau sự việc hôm ấy, tôi cẩn thận hơn mỗi khi ra ngoài một mình. Nhờ có Bún mà tôi trở về nhà bình an sau sự việc kinh hoàng ấy. Tôi và Bún đều bị trầy xước nhẹ.

Cả nhà vốn dĩ đã yêu quý Bún, nay lại càng yêu quý và chăm sóc nó chu đáo hơn nữa, vì chính nó đã cứu tôi bất chấp nguy hiểm. Có lẽ với nhiều người cún chỉ là vật nuôi, có thể đánh, có thể mắng, có thể bỏ đói, nhưng đối với tôi, Bún là một người bạn, là ân nhân cứu mạng và là một thành viên trong gia đình. Tôi sẽ luôn yêu quý và chăm sóc nó, để nó có thể ở bên cạnh tôi lâu hơn một chút.

Bài văn mẫu lớp 8: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích

Mỗi đứa trẻ khi trưởng thành không chỉ có những người bạn thân thiết mà còn có tình cảm đặc biệt với vật nuôi của mình. Có những loài vật, nhỏ bé bình thường như vậy. Nhưng đồng hành bên cạnh lâu dần sẽ trở thành một phần cuộc sống. Nhắc lại con vật nuôi, kỉ niệm với Bún – chú cún tôi yêu thích chợt ùa về.

Mẹ tôi không thích nuôi chó, mèo hay bất cứ vật nuôi nào khác. Từ lúc còn bé xíu, chị em tôi đã vô cùng khát khao, ghen tị với mấy đứa trẻ con nhà hàng xóm khi chúng nó vui vẻ chơi đùa với chó mèo. Nhưng bất ngờ, Bún đến với gia đình tôi. Nó vốn là một con chó lang thang, hay vật vờ ở khu xung quanh nhà tôi. Mùa đông bốn năm trước, tôi thương con chó nhỏ không nơi đi về, không có ai chăm sóc nên lén cho nó ăn. Sau khi cả nhà ăn xong, tôi thường lấy cơm nguội và đồ ăn bỏ đi trộn vào một cái bát, đặt ngoài cổng chờ nó ăn xong lại cất bát đi. Tôi làm như vậy liên tục cả tuần liền, Bún quen dần và trở nên thân thiết với tôi. Nhiều lần mẹ không ở nhà, tôi còn đem nó vào nhà tắm rửa cho nó. Nước rửa sạch vết bẩn trên lông Bún, để lộ ra bộ lông trắng muốt. Mấy ngày ăn uống đầy đủ, nó mập ra nhiều, lại thêm hai cái tai ngắn hơi cụp xuống, đôi mắt nâu tròn xoe như bi ve, trông nó rất đáng yêu.Cái tên của Bún là tôi tình cờ đặt cho nó vì một lần tôi đem bún cho nó ăn. Nó không thèm thử đã vội vàng cách xa cái bát. Sau này tôi mới biết nó không ăn những thứ như bún hay phở. Tôi thầm nghĩ thật kỳ lạ rồi gọi nó là Bún. Con chó thông minh, dường như hiểu tôi lấy món nó ghét nhất đặt cho nó nên ban đầu ra vẻ không bằng lòng lắm. Nhưng gọi mãi cũng quen, cu cậu dần chấp nhận.

Một thời gian sau, Bún thực sự trở thành người bạn thân thiết của tôi. Thỉnh thoảng mẹ có nghi ngờ, song Bún không bao giờ tùy tiện vào nhà nên cũng không có ai phát hiện. Nó sẽ vẫn lang thang như vậy nếu vài ngày sau không xảy ra chuyện. Trong khi mải chơi trốn tìm với lũ bạn trong vườn nhà ông Năm đầu xóm, tôi bị một con rắn cắn. Tôi đạp trúng hang ổ của nó nên nó ngay lập tức phun kim lên chân tôi. Lần đầu tiên nhìn thấy rắn gần như vậy, hơn nữa còn bị nó cắn. Tôi nhìn con rắn to bằng hai ngón tay cái mình đang trườn đi, lại nhìn vết cắn nhỏ xíu đang rỉ máu, hoảng sợ vô cùng. Tôi khóc không thành tiếng. Các bạn đều trốn ở nơi khác, bác Năm lại đi ra ngoài từ ban nãy rồi, không ai giúp được tôi cả.

Khi tôi hoảng loạn nhất thì Bún xuất hiện. Hóa ra nó vẫn quanh quẩn bên tôi. Nhìn nó chạy như bay lại chỗ mình, bất chấp hai con chó to nhà bác Năm lạ nó sủa inh ỏi. Nó nhìn nhìn cái chân bị rắn cắn của tôi rồi chạy đi. Nhìn bộ lông trắng khuất dần, lòng tôi chợt thấy hụt hẫng. Bún bỏ tôi lại một mình, chạy biến. Suy nghĩ ngây thơ hiện ra trong đầu tôi, có phải thấy tôi như vậy, nó biết tôi sẽ không cho nó ăn được nữa nên mới bỏ mặc tôi. Lần này tôi òa khóc nức nở. Ngay sau đó, tôi nghe tiếng xôn xao ở phía xa. Bún phóng cái chân ngắn cũn, chạy về phía tôi rồi đứng vẫy vẫy đuôi. Mẹ và bác Năm xuất hiện phía sau nó. Thấy tôi ôm chân ngồi thụp xuống, mẹ lo lắng đến xem thì điếng người. Bác Năm thấy thế cũng vội vã cùng mẹ đưa tôi đến trạm y tế. Bún đứng nhìn theo, ánh mắt nó long lanh kỳ diệu, đuôi nó vẫn ngoe nguẩy vẫy mãi. Bác sĩ kiểm tra vết thương và kết luận không có vấn đề gì, chỉ là một con rắn hoa cỏ không có độc. Mọi người đều thở phào nhẹ nhõm.

Tôi trở về nhà liền tò mò hỏi mẹ cách mẹ tìm thấy tôi. Mẹ như nhớ ra điều gì, đi lấy cơm nguội giống như tôi hay làm. Vừa lấy mẹ vừa kể:

- Mẹ đang định đi tìm con về sang bà ngoại thì thấy con chó trắng gầm gừ trước cửa. Nó tha cái khăn mặt bị rơi đi làm mẹ phải đuổi theo. Nó chạy đến ngõ nhà bác Năm thì dừng lại, rồi mẹ nghe tiếng con khóc nên đi cùng bác Năm vừa đi chợ về vào xem.

Mẹ dừng một lúc rồi nói tiếp:

- Con chó ấy thế mà thông minh. Mẹ mang cơm cho nó, bác Năm bảo nó lang thang ở quanh đây lâu rồi.

Tôi vui mừng và cảm động trước sự thông minh, tình cảm của Bún, đem câu chuyện kể với mẹ. Tôi thuyết phục mẹ cho mình nuôi nó, mẹ đắn đo giây lát rồi đồng ý. Chị em tôi vui sướng vô cùng, lần đầu tiên chúng tôi được nuôi một chú cún của riêng mình. Bún vào nhà tôi và trở thành người bạn, người canh giữ nhà tuyệt vời. Nó ăn nhiều hơn và lớn nhanh như thổi. Chị em tôi đi đâu cũng dắt nó đi, bạn bè nhìn bộ lông trắng của nó, đứa nào cũng khen nó thật đáng yêu.

Nhiều năm qua đi song mỗi lần nhắc lại kỉ niệm đó, cả nhà tôi đều nhìn Bún bằng ánh mắt yêu thương và cảm kích. Dù vết rắn cắn lần đó không độc, nhưng đổi lại nếu lỡ là rắn độc, không có Bún phỏng chừng tôi đã gặp nguy hiểm. Ngẫu nhiên Bún đến với tôi, nhưng nó lại trở thành một phần quan trọng trong tuổi thơ của tôi