Chỉ ra biện pháp tu từ trong bài thơ mưa ( ngoài nhân hóa) và nêu tác dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cho tứ giác ABCD, gọi M là trung điểm của AD. N là trung điểm của BC.
Chứng minh: a) 2MN bé hơn hoặc = AB+CD
b) trong trường hợp dấu = xảy ra, tứ giác ABCD là hình gì
2. Cho tam giác abc đều, M là điểm nằm trong tam giác, qua m kẻ các đường thẳng // vs ab,//vsbc,//ac cắt ab,ac,bc tại e,d,f
Chứng minh:a, các tứ giác bfmd, cdme, aemf là hình thang cân
b, trong 3 đoạn ma,mb,mc thì đọ dài một đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng độ dài 2 đoạn còn lại
hình tự kẻ nghen:333
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHD có
AH chung
AHB=AHD(=90 độ)
HB=HC(gt)
=> tam giác AHB=tam giác AHD( cgc)
b) vì tam giác BAH vuông tại H=> ABH+BAH= 90 độ
vì tam giác ABC vuông tại A=> ABC+BCA=90 độ
=> BAH=BAC(= 90 độ-ABC)
ta có B= 1/2018+2/2017+3/2016+...+2017/2+2018/1
=> B=1+1+1+..+1( 2018 số hạng 1)+ 1/2018+..+2017/2
=> B= (1+1/2018)+(1+2/2017)+(1+3/2016)+...+(1+2017/2)+ 2019/2019
=> B= 2019 *(1/2+1/3+...+1/2019)
=> A/B= (1/2+1/3+...+1/2019)/2019*(1/2+1/3+..+1/2019)
=> A/B= 1/2019
Hình cậu tự vẽ nhé
a] Ta có ; AC = AD + CD
\(\Leftrightarrow\) AD = AC - CD
\(\Leftrightarrow\) AD = 4 - 3
\(\Rightarrow\) AD = 1cm
b] đề bài phần này có thiếu ko hay sai chỗ nào cậu
nếu điểm M nằm trong tam giác ABC mà góc MAB = 20độ thì ta có vô điểm M nhé bạn
mình ko biết làm đúng hay sai nhưng nhớ kết bạn với mình nhé
hình tự kẻ nghen:3333
a) ta có AOB+BOC=160 độ
=> 7BOC+BOC= 160 độ
=> 8 BOC=160 độ
=> BOC= 20 độ
=> AOB= 20*7=140 độ
b) ta có DOC=DOB+BOC
=> DOB=DOC-BOC
=> DOB=90-20=70 độ
vì AOB=AOD+DOB
=>AOD=140-70=70 độ
=> AOD=DOB=70 độ
=> OD là tia p/g của AOB
c) vì OM là tia đối của OC=> MOC= 180 độ
=> MOA+AOC= 180 độ
=> MOA= 180- 160=20 độ
ta có MOB= MOA+AOB=20+140=160 độ
=> MOB=AOC=160 độ
a, ta có: ^ADI +^IDC = ^IDC + DKC (=900)
=> ^ADI = ^ DKC
Xét tg ADI và tg CKD
Có : ^ADI = ^DKC(cmt)
^A=^C (=900)
=> Tg ADI ~ tg CKD (g-g)
=> AD/ CK =AI/ CD ( 2 cạnh tương ứng)
=> AD.CD= CK.AI
=> AD2= CK.AI ( AD= CD)
b, ta có: ^ ADI + ^IDC=^IDC+^CDJ (=900)
=> ^ ADI= ^CDJ
Xét tg ADI vuông tại A và tg CDJ vuông tại C
Có: ^ADI= ^CDI ( cmt)
AD= CD
=> tg ADI= tg CDJ ( cgv-gn)
=> DI= DJ ( 2 cạnh tương ứng)
=> tg DIJ vuông cân tại D
Bn tự kẻ hình nha!
tự kẻ hình nghen:333
a) vì xOz=4/9xOy=> yOz=5/9 xOy
=> yOz= 5/9* 180 độ=> yOz=100 độ
b) ta có xOy= xOm+mOy
=> mOy= xOy-xOm
=> mOy=180 độ-130 độ
=> mOy=50 độ
vì zOy=zOm+mOy=> zOm=100 độ- 50 độ= 50 độ
=> zOm= mOy= 50 độ
=> Om là tia p/g của yOz
2400 gấp 80 số lầ là :
2400 : 80 = 30 ( lần )
Trong số thời gian là :
30 x 7 = 210 ( phút ) = 3 giờ 30 phút .
Đ/s : 3 giờ 30 phút .
Hok tốt !
Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.