3/4x-1/4=2(x-3)+1/4x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)
<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)
Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)
=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(t\left(12t+1\right)=6\)
<=> \(12t^2+t-6=0\)
<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)
<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm
+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)
<=> \(x=-\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)
Kết luận:...
Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.
\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)
Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 )
Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít )
Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít )
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
0,6 x - 0,4 x = 10
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số xăng lúc đầu là
\(x ( lít; x > 10 ) \)
Ngày thứ nhất tiêu thụ:
\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)
Ngày thứ 2 tiêu thụ:
\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:
\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
\(B=\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+\frac{3}{1+2+3+4}+.........+\frac{3}{1+2+3+.......+2015}\)
\(=3.\left(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+......+\frac{1}{1+2+3+......+2015}\right)\)
Ta có: \(1+2=\frac{2.3}{2}\); \(1+2+3=\frac{3.4}{2}\); \(1+2+3+4=\frac{4.5}{2}\); ............;
\(1+2+3+4+.......+2015=\frac{2015.2016}{2}\)
\(\Rightarrow B=3.\left(\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+\frac{1}{\frac{4.5}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{2015.2016}{2}}\right)\)
\(=3.\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+......+\frac{2}{2015.2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.......+\frac{1}{2015.2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.......+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)=6.\frac{1007}{2016}=\frac{1007}{336}\)
Ta có dãy số liên tiếp ( số đứng trước gấp 4 lần số đứng sau ) là :4, 16, 64, 256, ......... Ta thấy : Các số sau mỗi lần gấp lên 4 lần chỉ có thể là 4 hoặc 6. Ta có : \(2019\div2=1009\) ( dư 1 ) Vậy kết quả phép tính có chữ số hàng đơn vị là 4.
\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)
\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
TH1 : \(x=1\)
TH2 : cj phân tích như vậy nhé
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !)
Vậy x = 1
\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)
Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)
Nên phương trình nhận 1 là nghiệm
Dùng lược đồ hóc-ne
\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1
Ta có:
3/4x-1/4=2(x-3)+1/4x
<=>3/4x-1/4x=2x-6+1/4
<=>x-2x=-23/4
<=>-x=-23/4
<=>x=23/4.
Vậy x=23/4