K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:ĐẤT NƯỚC Ở TRONG TIMĐất nước mình bé nhỏ vậy thôi emNhưng làm được những điều phi thường lắmBởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳmBởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian laoKhi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộngCả đất nước mình cùng đồng hành ra trậnTrên...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

ĐẤT NƯỚC Ở TRONG TIM

Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em

Nhưng làm được những điều phi thường lắm

Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm

Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.

 

Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao

Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng

Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận

Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy.

 ....

Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa

"Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại"

Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi

Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên.

 

Từ mái trường này em sẽ lớn lên

Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước

Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước

Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim.

 

Câu 1.Chỉ ra và nêu hiệu quả của BPTT đc sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn văn thứ 1.

           Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm

Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.
          ( Các bạn giúp mk nha )

Mình cần gấp!

1
8 tháng 6 2020

BPTT : điệp ngữ . Từ ''Bởi''.

TD: Nhằm nhấn mạnh rằng đất nước chúng ta tuy nhỏ bé nhưng lại làm được những điều phi thường bởi trong sâu thẳm mỗi chúng ta , ai cũng đều có sự nhân văn , bởi chúng ta vẫn mãi đoàn kết , cùng là người 1 nước , giữ vẹn nguyên trong tim 2 tiếng '' đồng bào'' .

15 tháng 6 2020

Ta có:

3/4x-1/4=2(x-3)+1/4x

<=>3/4x-1/4x=2x-6+1/4

<=>x-2x=-23/4

<=>-x=-23/4

<=>x=23/4.

Vậy x=23/4

4 tháng 6 2020

\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)

<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)

Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)

=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)

Ta có phương trình ẩn t: 

\(t\left(12t+1\right)=6\)

<=> \(12t^2+t-6=0\)

<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)

<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)

<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)

<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)

<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)

<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm

+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)

<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)

<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)

<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)

<=> \(x=-\frac{2}{3}\)

hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)

Kết luận:...

Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.

\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)

\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)

\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)

4 tháng 6 2020

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 ) 

Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít ) 

Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) 

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:  x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) 

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

0,6 x -  0,4 x = 10 

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

Gọi số xăng lúc đầu là

\(x ( lít; x > 10 ) \)

Ngày thứ nhất tiêu thụ:

\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)

Ngày thứ 2 tiêu thụ:

\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: 

\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

12 tháng 6 2020

\(B=\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+\frac{3}{1+2+3+4}+.........+\frac{3}{1+2+3+.......+2015}\)

\(=3.\left(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+......+\frac{1}{1+2+3+......+2015}\right)\)

Ta có: \(1+2=\frac{2.3}{2}\)\(1+2+3=\frac{3.4}{2}\)\(1+2+3+4=\frac{4.5}{2}\); ............;

\(1+2+3+4+.......+2015=\frac{2015.2016}{2}\)

\(\Rightarrow B=3.\left(\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+\frac{1}{\frac{4.5}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{2015.2016}{2}}\right)\)

\(=3.\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+......+\frac{2}{2015.2016}\right)\)

\(=6.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.......+\frac{1}{2015.2016}\right)\)

\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.......+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)

\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)=6.\frac{1007}{2016}=\frac{1007}{336}\)

12 tháng 6 2020

Ta có dãy số liên tiếp ( số đứng trước gấp 4 lần số đứng sau ) là :4, 16, 64, 256, .........                                                                                       Ta thấy : Các số sau mỗi lần gấp lên 4 lần chỉ có thể là 4 hoặc 6.                                                                                                                      Ta có :          \(2019\div2=1009\) ( dư 1 )                                                                                                                                              Vậy kết quả phép tính có chữ số hàng đơn vị là 4.

\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)

\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

TH1 : \(x=1\)

TH2 : cj phân tích như vậy nhé 

 \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm  (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !) 

Vậy x = 1 

4 tháng 6 2020

\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)

\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)

Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)

Nên phương trình nhận 1 là nghiệm 

Dùng lược đồ hóc-ne 

-8 1 -8 -2 5 5 -10 -5 0

\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1