K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

A,\(\left(\left(1002-998\right):2+1\right)\cdot\left(998+1002\right):2\)

\(=5000\)

B,\(\left(\frac{13}{5}+\frac{2}{5}\right)-\left(\frac{9}{8}+\frac{7}{8}\right)=3-2=1\)

18 tháng 4 2019

A/  \(998+999+1000+1001+1002\)

\(=\left(998+1002\right)+\left(999+1001\right)+1000\)

\(=2000+2000+1000\)

\(=5000\)

B/  \(\frac{13}{5}-\frac{9}{8}+\frac{2}{5}-\frac{7}{8}\)

\(=\left(\frac{13}{5}+\frac{2}{5}\right)-\left(\frac{9}{8}+\frac{7}{8}\right)\)

\(=\frac{15}{5}-\frac{16}{8}\)

\(=3-2=1\)

18 tháng 4 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=30^0\\\widehat{xOt}=30^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=30^0}\)

c, + Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

    + \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=30^0\)

=> ....

d, Có sai đề ko?

18 tháng 4 2019

nửa chu vi 

160:2=80 cm

Gọi chiều dài là x (m) x>0

Chiều rộng là: 10 - x (m)
Chiều rộng lúc sau là; 10-x-5 = 5-x (m)
Chiều dài lúc sau là:x + 8 (m)
Theo đề ra ta có pt:
x(10−x)+400=(10−x)(x+5)x(10−x)+400=(400−x)(x+5)
⇔10x−x^2+400=.........

................

............. chỗ này tự trình bày nha 

18 tháng 4 2019

Gọi \(x\left(km\right)\)là quãng đường lúc đi \(\left(x>0\right)\)

Quãng đường thứ 2 là:\(x+10\left(km\right)\)

Thời gian lúc đi trên quãng đường đầu là:\(\frac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian lúc đi trên quãng đường thứ 2 là:\(\frac{x+10}{60}\left(h\right)\)

Theo đề bài ta có PT:

\(\frac{x}{50}-\frac{x+10}{60}=1\frac{1}{3}\) (đổi 1h 20'=4/3)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-5\left(x+10\right)}{300}=\frac{400}{300}\)

\(\Leftrightarrow6x-5x-50=400\)

\(\Leftrightarrow x=450\left(n\right)\)

V...

18 tháng 4 2019
 vst
lúc đi50x50x
lúc về60x+1060(x+10)

đổi 1 giờ 20 phút =\(\frac{4}{3}\)giờ

ta có pt 

50x - \(\frac{4}{3}\)= 60(x + 10)

18 tháng 4 2019

a. Trong tam giác cân, đường trung tuyến đồng thời là tia phân giác.

Áp dụng vào tam giác cân DEF có đường trung tuyến DI => DI là tia phân giác của tam giác DEF

Xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

DE = DF ( tam giác DEF cân)

EDI^ = FDI^ ( Di là phân giác)

DEI^ = DFI^ ( tam giác DEF cân)

=> tam giác DEI = tam giác DFI ( gcg)

Gọi số học sinh A là x, số học sinh B là y. (x>2;y>0, x và y thuộc N*)
Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 78 em: x+ y = 78(1)
Nếu chuyển 2 em tờ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau:
x-2=y+2
<=> x-2-y-2=0 <=> x-y=4(2)
từ 1, 2 ta có hệ phương trình:
x+ y = 78
x-y=4
giải hệ phương trình ta được
x = 41(thỏa mãn)
y = 37 (thỏa mãn)
vậy số học sinh A, B lần lượt là 41, 37

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

18 tháng 4 2019

Gọi số HS là a. Ta có:

Số HS khi xếp hàng 10,15 và 18 thì thừa 3 người

=> a - 3 chia hết cho 10,15, 18 => a - 3 thuộc BC( 10; 15; 18 )

BCNN( 10; 15; 18 ) = 90

=> a - 3 = { 90; 180; 270; 360; ... ; 630; 720; 810 ... }

=> a = { 93; 183; 273; 363; ... ; 633; 723; 813 ... }

Mặt khác a nằm trong khoảng 600 - 800 và a chia hết cho 11

Đến đây thì cả 633 và 723 đều không chia hết cho 11

Hình như đề sai đó bạn ạ!

18 tháng 4 2019

Cả lớp mình bảo đề sai nhưng cô bảo đúng !!!