Thực hiện phép tính 1 2 3 ... 47 49
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\)2x ( 1 + 2 ) = 48
2x . 3 = 48
2x = 48 : 3
2x = 16
2x = 24
\(\Rightarrow\)x = 4
\(2^x+2^{x+1}=48\)
\(2^x.\left(1+2\right)=48\)
\(2^x.3=48\)
\(2^x=48\div3\)
\(2^x=16\)
\(2^x=2^4\)
\(x=4\)
146 - 2 . 410-x = 18
=> 2 . 410-x = 146 - 18
=> 2 . 410-x = 128
=> 410-x = 64
=> 410-x = 43
=> 10 - x = 3
=> x = 7
2.410-x = 146 - 18
2.410-x = 128
(22)10-x = 128 : 2
22(10-x) = 64
\(\Rightarrow\)22(10-x) = 26
\(\Rightarrow\)2(10 - x ) = 6
10 - x = 6 : 2
10 - x = 3
x = 10 - 3
x = 7
Bài 4 :
a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox có :
xOy < xOz ( do 40o < 120o )
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz mà xOy = 40o ; xOz = 120o
=> yOz = 120o - 40o = 80o
b) Vì Ot là tia đối của tia Oy ( bài cho )
=> xOy và xOt là 2 góc kề bù
=> xOy + xOt = 180o mà xOy = 40o ( bài cho )
=> xOt = 180o - 40o = 140o
c) Vì Om là tia phân giác của yOz ( bài cho )
=> yOm = \(\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)mà yOx = 40o ( bài cho )
=> yOm = yOx ( = 40o ) (*)
Vì \(\hept{\begin{cases}\text{tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz}\\\text{tia Om nằm giữa 2 tia Oz và Om }\left(\text{do là tia phân giác của }\widehat{zOy}\right)\end{cases}}\)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om , kết hợp (*)
=> Tia Oy là tia phân giác của xOm
Bài 5 :
Gọi ƯCLN( 12n + 1 , 30n + 2 ) = d ( d ∈ N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(12n+1\right)⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}24n+2⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(30n+2\right)-\left(24n+2\right)⋮d\)
=> 6n ⋮ d => 2 . 6n ⋮ d => 12n ⋮ d mà 12n + 1 ⋮ d
=> ( 12n + 1 ) - 12n ⋮ d => 1 ⋮ d
=> d = 1 ( do d ∈ N* )
=> ƯCLN( 12n + 1 , 30n + 2 ) = 1
Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
Bài 1 :
a) -14 + ( -24 ) = -38
b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{17}=\frac{17}{17}=1\)
Bài 2 :
a) 11 . 62 + ( - 12 ) . 11 + 50 . 11
= 11 . ( 62 - 12 + 50 )
= 11 . 100 = 1100
b) \(\frac{5}{13}+\frac{-5}{7}+\frac{-20}{41}+\frac{8}{13}+\frac{-21}{41}\)
\(=\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)+\left(\frac{-20}{41}+\frac{-21}{41}\right)+\frac{-5}{7}\)
\(=1+\left(-1\right)+\frac{-5}{7}=\frac{-5}{7}\)Bài 3 :
Bài 3 :
a) \(x+\frac{4}{7}=\frac{11}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}-\frac{4}{7}=\frac{7}{7}=1\)
b) \(x-\frac{4}{15}=\frac{-3}{10}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{10}+\frac{4}{15}=\frac{-1}{30}\)
Bài 1
a) \(-14+\left(-24\right)\)
\(=-14-24\)
\(=-38\)
b) \(\frac{5}{17}\)+ \(\frac{12}{17}\)
\(=\) \(\frac{5+12}{17}\)
\(=\) \(1\)
\(~~HT~~\)
đợi mik bấm mt. kết quả là...0 nha bn
bạn ơi ko có dấu cộng hay trừ hay nhân hay chia làm sao tính được