K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

TL :

\(\sqrt[3]{8+3\sqrt{21}}+\sqrt[3]{8-3\sqrt{21}}=\sqrt{8+3}+\sqrt{8-3}=5.\)

HT

6 tháng 2 2022

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=8+3\sqrt{21}\\b=8-3\sqrt{21}\end{cases}}\), khi đó \(x=\sqrt[3]{8+3\sqrt{21}}+\sqrt[3]{8-3\sqrt{21}}=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)^3=\left(\sqrt[3]{a}\right)^3+\left(\sqrt[3]{b}\right)^3+3\left(\sqrt[3]{a}\right)^2.\sqrt[3]{b}+3\sqrt[3]{a}.\left(\sqrt[3]{b}\right)^2\)

\(=a+b+3\sqrt[3]{a^2b}+3\sqrt[3]{ab^2}\)

Mà \(ab=\left(8+3\sqrt{21}\right)\left(8-3\sqrt{21}\right)=8^2-\left(3\sqrt{21}\right)^2=64-189=-125\)

\(\Rightarrow x^3=a+b+3\sqrt[3]{a.\left(-125\right)}+3\sqrt[3]{b.\left(-125\right)}=a+b+3.\left(-5\right)\sqrt[3]{a}+3.\left(-5\right)\sqrt[3]{b}\)

\(=a+b-15\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)\)\(=a+b-15x\)

Lại có \(a+b=8+3\sqrt{21}+8-3\sqrt{21}=16\)nên ta có \(x^3=16-15x\)\(\Leftrightarrow x^3+15x-16=0\)\(\Leftrightarrow x^3-x+16x-16=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)+16\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+16\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x\left(x+1\right)+16\right]=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+16\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+x+16=0\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Vì \(x^2+x+16=\left(x^2+2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{63}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{63}{4}\ge\frac{63}{4}>0\)nên \(\left(\cdot\right)\)vô nghiệm.

Vậy \(x=1\)hay \(\sqrt[3]{8+3\sqrt{21}}+\sqrt[3]{8-3\sqrt{21}}=1\)

6 tháng 2 2022

Để \(\left(x^2-7x+11\right)^{x^2-13x+42}=1\)

TH1 : \(x^2-7x+11=1\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x^2-7x+11\ne0\\x^2-13x+42=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7x+11\ne0\\\left(x-6\right)\left(x-7\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=7\end{cases}}\)

TH3 : \(\hept{\begin{cases}x^2-7x+11=-1\\x^2-13x+42⋮2\\x^2-13x+42\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\\x^2-13x+42⋮2\\x^2-13x+42\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

=> PT có 6 nghiệm \(x\in\left\{2;3;4;5;6;7\right\}\)

6 tháng 2 2022

\(\hept{\begin{cases}x=5\\x=3,5\\x=2\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=2\\x=4\\x=3\end{cases}}\)

Mình ko viết đc dấu hệ nhiều lần do lỗi latex , mình ghi đc kết quả thôi

6 tháng 2 2022

\(\hept{\begin{cases}\left|x\right|+y=3\\2\left|x\right|-y=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}3\left|x\right|=6\\\left|x\right|+y=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=2\\2+y=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm2\\y=1\end{cases}}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm \(\left(2;1\right)\)và \(\left(-2;1\right)\)

\(\hept{\begin{cases}x^2-3xy+2y^2=0\left(3\right)\\3x+y=6\left(4\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(3\right)\), ta được \(x^2-3xy+2y^2=0\)\(\Leftrightarrow x^2-xy-2xy+2y^2=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)-2y\left(x-y\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x-2y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=2y\end{cases}}\)

Nếu \(x=y\)thì thay vào \(\left(4\right)\), ta có: \(4y=6\Leftrightarrow y=\frac{3}{2}\)\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Nếu \(x=2y\)thì thay vào \(\left(4\right)\), ta có: \(7y=6\Leftrightarrow y=\frac{6}{7}\)\(\Rightarrow x=\frac{12}{7}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm \(\left(\frac{3}{2};\frac{3}{2}\right)\)và \(\left(\frac{12}{7};\frac{6}{7}\right)\)

5 tháng 2 2022

Gọi vận tốc của tàu thứ nhất là \(x\left(km/h,x>0\right)\), khi đó vì vận tốc của tàu thứ nhất nhỏ hơn vận tốc của tàu thứ hai là 5km/h nên vận tốc của tàu thứ hai là \(x+5\left(km/h\right)\)

Thời gian tàu thứ nhất đi từ bến A đến bến B là \(\frac{70}{x}\left(h\right)\)

Thời gian tàu thứ hai đi từ bến A đến bến B là \(\frac{70}{x+5}\left(h\right)\)

Vì tàu thứ nhất đến chậm hơn tàu thứ hai 20 phút \(=\frac{1}{3}h\)nên ta có phương trình 

\(\frac{70}{x}-\frac{70}{x+5}=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{70\left(x+5\right)-70x}{x\left(x+5\right)}=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{70x+350-70x}{x^2+5x}=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow\frac{350}{x^2+5x}=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow x^2+5x=1050\)\(\Leftrightarrow x^2+5x-1050=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2-30x+35x-1050=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-30\right)+35\left(x-30\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-30\right)\left(x+35\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-30=0\\x+35=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=30\left(TMĐK\right)\\x=-35\left(KTMĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của tàu thứ nhất là 30km/h, vận tốc của tàu thứ hai là 35km/h

5 tháng 2 2022

\(\hept{\begin{cases}x-y=1\\xy=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-1\\x\left(x-1\right)=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-1\\x^2-x-6=0\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(\cdot\right)\), ta có \(x^2-x-6=0\)\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Nếu \(x=3\)thì \(y=x-1=3-1=2\)

Nếu \(x=-2\)thì \(y=-2-1=-3\)

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm \(\left(3;2\right)\)và \(\left(-2;-3\right)\)

6 tháng 2 2022

Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .

Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c 

=> Vhhcn = a.b.h

Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c

Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn 

=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)

6 tháng 2 2022

a) Ta có \(V_{hhcn}=V_{hlp}\)

=> a.b.h = c3 

Lại có : a + b + h \(\ge3\sqrt[3]{abh}=3\sqrt[3]{c^3}=3c\)

=> a + b + h \(\ge3c\)

=> ĐPCM 

8 tháng 2 2022

\(2=\frac{2}{1}\Leftrightarrow\frac{2}{1}=\frac{x}{2}=\frac{6}{y}=\frac{z}{5}=\frac{8}{t}\)

*Xét \(\frac{2}{1}=\frac{x}{2}\)

\(\frac{2}{1}=\frac{x}{2}\Leftrightarrow\frac{2\cdot2}{1\cdot2}=\frac{x}{2}\Leftrightarrow\frac{4}{2}=\frac{x}{2}\Rightarrow x=4\)

*Xét\(\frac{2}{1}=\frac{6}{y}\)

\(\frac{2}{1}=\frac{6}{y}\Leftrightarrow\frac{2\cdot3}{1\cdot3}=\frac{6}{y}\Leftrightarrow\frac{6}{3}=\frac{6}{y}\Rightarrow y=3\)

*Xét \(\frac{2}{1}=\frac{z}{5}\)

\(\frac{2}{1}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{2\cdot5}{1\cdot5}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{10}{5}=\frac{z}{5}\Rightarrow z=10\)

*Xét \(\frac{2}{1}=\frac{8}{t}\)

\(\frac{2}{1}=\frac{8}{t}\Leftrightarrow\frac{2\cdot4}{1\cdot4}=\frac{8}{t}\Leftrightarrow\frac{8}{4}=\frac{8}{t}\Rightarrow t=4\)

Vậy giá trị \(x,y,z,t\)thỏa mãn là\({\begin{cases}x=4\\y=3\\z=10\\t=4\end{cases}}\)

8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

8 tháng 2 2022

jjjjjjjjjjjjj

5 tháng 2 2022

Answer:

a. \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)   ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\frac{x-1}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(1-x\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)

b. Vì \(0< x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ge0\\1-\sqrt{x}>0\end{cases}}\Rightarrow\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)

Do vậy \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)

c. \(P=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\)

\(=-\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)