K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Thu gọn đa thức , tìm bậc hệ số cao nhất A = 15x2y3 + 7x2 - 8x3y2 - 12x2 + 11 x3y2 - 12x2y3B = 3x5y + 1/3 xy4 + 3/4x2y3 - 1/2 x5y + 2xy4 - x2y3Bài 2 : Thu gọn đa thức a) A = 5xy - y2 - 2xy + 4xy + 3x - 2y b) B = 1/2ab2 - 1/8ab2 + 3/4a2b - 3/8a2b -1/2 ab2c) C = 2a2b - 8b2 + 5a2b + 5c2 - 3b2 + 4c2Bài 3 : Tính giá trị biểu thức a) A = 2x2 - 1/3 y tại x=2 ; y=9b) B= 1/2a2 - 3b2 tại a = -2 ; y=-1/3c) P= 2x2 + 3xy + y2 tại x = -1/2 ; y = 2/3d) 12ab2 tại a=...
Đọc tiếp

Bài 1: Thu gọn đa thức , tìm bậc hệ số cao nhất 

A = 15x2y3 + 7x2 - 8x3y2 - 12x2 + 11 x3y2 - 12x2y3

B = 3x5y + 1/3 xy4 + 3/4x2y3 - 1/2 x5y + 2xy4 - x2y3

Bài 2 : Thu gọn đa thức 

a) A = 5xy - y2 - 2xy + 4xy + 3x - 2y 

b) B = 1/2ab2 - 1/8ab2 + 3/4a2b - 3/8a2b -1/2 ab2

c) C = 2a2b - 8b2 + 5a2b + 5c2 - 3b2 + 4c2

Bài 3 : Tính giá trị biểu thức 

a) A = 2x2 - 1/3 y tại x=2 ; y=9

b) B= 1/2a2 - 3b2 tại a = -2 ; y=-1/3

c) P= 2x2 + 3xy + y2 tại x = -1/2 ; y = 2/3

d) 12ab2 tại a= -1/3 ; b = -1/6 

e) (-1/2xy2) . (2/3 x3) tại x =2 ; y = 1/4

Bài 4 : Nhân đa thức 

a) (-1/2 a2) (-24a) . (4m - n)

b) (x2) (x3. 2) . (-1) . (-3a)

Bài 5 : Thu gọn đa thức và tìm bậc 

a) 1/2 x2(2x2y2 z) . (-1/3 x2y3)

b) (-x2 y)3 . (1/2 x2y3) . (-2xy2 z)2

Bài 6 : Thu gọn 

a) (-6x3z y) . ( 2/3 yz)2

b) (xy - 5x2y+ xy2 - xy2) - (xy2+ 3xy2- 9x2 y) 

 

2
26 tháng 6 2020

Bài 1 

\(A=15x^2y^3+7x^2-8x^3y^2-12x^2+11x^3y^{2^2}-12x^2y^3\)

\(=(15x^2y^3-12x^2y^3)+(7x^2-12x^2)+(-8x^3y^2+11x^3y^2)\)

\(=3x^2y^3-5x^2+3x^3y^2\)

Bậc của hệ số cao nhất là 5

\(B=3x^5y+\frac{1}{3}xy^4+\frac{3}{4}x^2y^3-\frac{1}{2}x^5y+2xy^4-x^2y^3\)

\(=(3x^5y-\frac{1}{2}x^5y)+(\frac{1}{3}xy^4+2xy^4)+(\frac{3}{4}x^2y^3-x^2y^3)\)

\(=\frac{5}{2}x^5y+\frac{7}{3}xy^4-\frac{1}{4}x^2y^3\)

Bậc của hệ số cao nhất là 6

Bài 2 

\(a.A=5xy-y^2-2xy+4xy+3x-2y\)

\(=(5xy-2xy+4xy)-y^2+3x-2y\)

\(=7xy-y^2+3x-2y\)

\(b.B=\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b-\frac{1}{2}ab^2\)

\(=(\frac{1}{2}ab^2-\frac{1}{8}ab^2-\frac{1}{2}ab^2)+(\frac{3}{4}a^2b-\frac{3}{8}a^2b)\)

\(=-\frac{1}{8}ab^2+\frac{3}{8}a^2b\)

\(c.C=2a^2b-8b^2+5a^2b+5c^2-3b^2+4c^2\)

\(=(2a^2b+5a^2b)+(-8b^2-3b^2)+(5c^2+4c^2)\)

\(=7a^2b-11b^2+9c^2\)

Bài 3

a. Thay x = 2 và y = 9 vào biểu thức A có

    \(A=2.2^2-\frac{1}{3}.9\)

       \(=8-3=3\)

Vậy giá trị biểu thức A = 3 khi x = 2 và y = 9

b.Thay a = -2 và b = -1/3 vào biểu thức B có 

\(B=\frac{1}{2}.(-2)^2-3.(-\frac{1}{3})^2\)

  \(=\frac{1}{2}.4-3.\frac{1}{9}\)

  \(=2-3=-1\)

Vậy giá trị biểu thức B = -1 khi x = -2 và y = -1/3

c.Thay x = -1/2 và y = 2/3 vào biểu thức P có 

\(P=2.(\frac{-1}{2})^2+3.\frac{-1}{2}.\frac{2}{3}+(\frac{2}{3})^2\)

\(=2.\frac{1}{4}-1+\frac{4}{9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{5}{9}=\frac{-1}{18}\)

Vậy giá trị biểu thức P = -1/18 khi x = -1/2 và y = 2/3

d. Thay a = -1/3 và b = -1/6 vào biểu thức có 

\(12.\frac{-1}{3}.(\frac{-1}{6})^2\)

\(=-4.\frac{1}{36}=\frac{-1}{9}\)

Vậy giá trị biểu thức bằng -1/9 khi a = -1/3 và b = -1/6

e.Thay x = 2 và y = 1/4 vào biểu thức có 

\((\frac{-1}{2}.2.\frac{1^2}{4^2}).(\frac{2}{3}.2^3)\)

\(=-\frac{1}{16}.\frac{16}{3}=\frac{-1}{3}\)

Vậy giá trị biểu thức bằng -1/3 khi x = 2 và y = 1/4

26 tháng 6 2020

Bài 4 

\(a.(\frac{-1}{2}a^2)(-24a).(4m-n)\)

\(=\frac{-1}{2}.(-24).a^2.a.(4m-n)\)

\(=12a^3.(4m-n)\)

\(=48a^3m-12a^3n\)

\(b.(x^2)(x^3.2).(-1).(-3a)\)

\(=2.(-1).(-3).x^2.x^3.a\)

\(=6x^5a\)

Bài 5 

\(a.\frac{1}{2}x^2(2x^2y^2z).(\frac{-1}{3}x^2y^3)\)

\(=\frac{1}{2}.2.(\frac{-1}{3}).x^2.x^2.x^2.y^2.y^3.z\)

\(=\frac{-1}{3}x^6y^5z\)

Bậc của đơn thức trên là 12

\(b.(-x^2y)^3.(\frac{1}{2}x^2y^3).(-2xy^2z)^2\)

\(=\frac{1}{2}.4.x^5.x^2.x^2.y^3.y^3.y^4.z^2\)

\(=2x^9y^{10}z^2\)

Bậc của đơn thức trên là 21

Bài 6 

\(a.(-6x^3zy).(\frac{2}{3}yz)^2\)

\(=-6.\frac{4}{9}.x^3.y.y^2.z.z^2\)

\(=-\frac{8}{3}x^3y^3z^3\)

\(b.(xy-5x^2y^2+xy^2-xy^2)-(xy^2+3xy^2-9x^2y)\)

\(=-5x^2y^2+9x^2y-4xy^2+xy\)

Học tốt

25 tháng 6 2020

thiếu đề bài nhé bạn

28 tháng 6 2020

thiếu đề

25 tháng 6 2020

chiều dài khu vườn là :

  120x3/5=72(m)

a) chu vi của khu vườn là :
      (120+72)x2=384(m)

b)diện tích của khu vườn là:

     120 x72=8640(m2)

nhưng mình thấy lạ là tại sao hình chữ nhật lại có chiều rộng lớn hơn chiều dài mong bạn xem lại đề 

chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2020

843,75la DT

25 tháng 6 2020

a. Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có ;

  \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=3^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5cm\)

Vậy BC = 5cm

b.Xét hai \(\Delta\)vuông AMD và \(\Delta\)vuông AMI có 

             \(\widehat{AMD}=\widehat{AMI}=90^O\)

             cạnh AM chung 

              MD  = MI [ gt ]

Do đó ; \(\Delta AMD=\Delta AMI\)[ cạnh góc vuông - cạnh góc vuông ]

c.Vì MI = MD mà BM\(\perp\)ID nên

 B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng ID 

\(\Rightarrow\)BI = BD 

Vậy B cách đều 2 cạnh góc IAD 

25 tháng 6 2020

\(\frac{x+2}{4x-1}=\frac{x-5}{4x+1}\) ( đkxđ : \(x\ne\pm\frac{1}{4}\)

<=> \(\frac{\left(x+2\right)\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\frac{\left(x-5\right)\left(4x-1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

<=> \(4x^2+9x+2=4x^2-21x+5\)

<=> \(4x^2+9x+2-4x^2+21x-5=0\)

<=> \(30x-3=0\)

<=> \(30x=3\)

<=> \(x=\frac{3}{30}=\frac{1}{10}\)( tmđk )

30 tháng 6 2020

-Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

-Ưu điểm

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

-Hạn chế

Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.

Ví dụ, kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.

Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..

Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.